A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Nhận biết được các từ chỉ sự vật (danh từ).
2. Kỹ năng: Biết đặt câu theo mẫu: Ai (hoặc cái gì, con gì?)
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, ham hiểu biết, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ các sự vật trong SGK.
- BP viết nội dung bài tập 1,2, VBT.
18 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Luyện từ và câu Lớp 2 Bài 3-13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề các từ chỉ người, đồ vật, con vật, đặt câu theo mẫu Ai làm gì? về cách dùng dấu chấm dấu phẩy.
- Về nhà các con tiếp tục ôn tập các từ ngữ chỉ HĐ, chỉ sự vật bài sau KT.
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: chạy, nhảy, hót, cười…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Xếp các từ trong ngoặc đơn vào bảng:
- 4 h/s mỗi em 1 cột.
Chỉ người Chỉ đồ vật Chỉ con vật Chỉ cây cối
Bạn bè xe đạp thỏ chuối
Hùng bàn mèo xoài
- Nhận xét.
* Chọn từ điền vào chỗ trống.
- Thảo luận nhóm đôi làm bài.
- Đọc bài trước lớp.
Chỉ người
Chỉ đồ vật
Chỉ con vật
Chỉ cây cối
Bạn bè, Hùng, cô giáo, bố, mẹ , ông m bà, anh, chị em.
Bàn, xe đạp, ghế, tủ, bát, nồi, sách, vở, bút…
Thỏ, mèo, hổ, báo, khỉ, dê, gà, lợn, voi, hươu, nai…
Chuối, xoài, cam, quýt, dưa, táo…
- Nhận xét.
* Đặt 2 câu theo mẫu: Ai ( cái gì, con gì) là gì?
M : Bạn Lan là học sinh giỏi.
- Chú Sơn là thợ điện.
- Bố em là bác sĩ.
- Em gái em là học sinh mẫu giáo.
* Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống
Nằm mơ
… Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi con dậy rồi . Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó không hở
mẹ?
… Nhưng lúc mơ , con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ
đang tìm hộ con cơ mà.
- Nhận xét.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 8 / 11 /2006
Bài 10 : Từ ngữ về họ hàng: dấu chấm; dấu chấm hỏi
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gđ.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi.
- Biết cách sử dụng từ trong gđ.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Tìm những từ chỉ hoạt động của vật, người trong bài: Làm việc thật là vui?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C làm bài
- Gọi h/s nêu.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 3:
- Nêu y/c.
- Chơi tiếp sức. Phát cho các nhóm giấy, bút.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- HD làm bài.
- YC các nhóm trình bày.
Cuối mỗi câu ghi dấu chấm, cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: đồng hồ tích tắc, tu hú kêu, bé học bài…
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ người trong gđ, họ hàng ở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu.
- Nhận xét.
* Kể thêm các từ chỉ người trong gđ, họ hàng mà em biết?
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
- Cha mẹ, ông bà, cô chú, cậu gì, dượng, con dâu, con rể, cháu, chắt…
- Nhận xét- bổ sung.
* Xếp vào mỗi nhóm sau một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Họ nội là những người họ về đằng bố.
- Họ ngoại là những người họ về đằng mẹ.
- Các nhóm thi tiếp sức:
+ Họ nội: cụ nội, ông bà nội, bác, cô, chú.
+ Họ ngoại: Cụ ngoại, ông bà ngoại, bác, gì, cậu.
- Nhận xét, bổ sung.
* Em chọn dấu chấm hay dấu hỏi để điền vào chỗ trống?
- Thảo luận nhóm.
- Các nhóm trình bày.
Nam nhờ chị viết thư cho ông bà vì em vừa mới vào lớp 1, chưa biết viết . Viết song thư chị hỏi:
- Em còn muốn nhắn gì nữa không ?
Cậu bé đáp:
- Dạ có . Chị viết hộ em vào cuối thư: “Xin lỗi
ông bà vì chữ cháu xấu và sai nhiều lỗi chính tả.”
- Nhận xét.
- Nêu.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 15 / 11 /2006
Bài 11 : Từ ngữ về đồ dùng trong gia đình
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ đồ dùng và công việc trong nhà.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng sử dụng từ ngữ về đồ dùng trong gia đình.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn bài tập.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ họ hàng?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Treo tranh phóng to.
- Phát giấy cho các nhóm.
- Y/C thảo luận.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Thảo luận nhóm
- YC các nhóm trình bày.
? Lời nói của bạn nhỏ trong bài ngộ nghĩnh ntn.
- Nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: ông bà nội, bác, chú, cô, dì, cậu, cháu, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Tìm những từ ngữ chỉ đồ vật được vẽ ẩn trong bức tranh sau và cho biết mỗi đồ vật dùng để làm gì?
- Các nhóm thi tìm rồi ghi kết quả trên giấy
- Đại diện nhóm gắn bài của nhóm mình.
Trong tranh có: Một cái bát to để đựng thức ăn, một cái thìa, một cái chảo để rán hoặc xào, một bình đựng nước lọc, một cái kiềng để đun bếp, một cái thớt để thái, một con dao, một cái thang để chèo lên cao, một cái giá để treo mũ áo, một cái bàn để ngồi làm việc, một cái bàn học sinh có hai ngăn kéo, một cái chổi để quét nhà, một cái nồi để nấu thức ăn, một cây đàn ghi ta để gẩy những nốt nhạc.
- Nhận xét- bình chọn.
* Tìm những từ chỉ những việc mà bạn nhỏ trong bài thơ ( thỏ thẻ) muốn làm giúp ông và muốn ông làm giúp.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày:
+ Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông: đun nước, rut rạ.
+ Những việc bạn nhỏ nhờ ông làm : xách( siêu), ôm (rạ), dập (lửa), thổi (khói)
- Lời nói của bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu khi muốn làm giúp ông những công việc nhỏ.
- Nhận xét- bổ sung.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 22 / 11 /2006
Bài 12 : mở rộng vốn từ –từ ngữ về tình cảm- dấu phẩy.
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về tình cảm gia đình.
2. Kỹ năng: Biết đặt dáu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Tranh minh hoạ bài tập 3.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ đồ vật trong g/đ và tác dụng của nó?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1:
- Y/C làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.
- YC các nhóm trình bày.
* Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ con.
? Người mẹ đanm làm gì.
? Bạn gáiđang làm gì.
? Em bé đang làm gì.
? Nói thành đoạn văn.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu phẩy?
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: cái bàn để ngồi học, cái nồi để xào nấu, cái ti vi để xem các chương trình, …
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.
- Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu.
- Nhận xét.
* Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu
Ai (cáigì, con gì)
Làm gì
1
Cháu
Yêu quý(kính yêu)ông bà
2
Con
Thương yêu, cha mẹ
3
Em
thương yêu, yqúy anh chị
- Nhận xét- bổ sung.
- Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của bạn gái.
- Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10.
- Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi.
+ Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm và giỏi.
* Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây?
a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.
Ngày dạy: Thứ: 4 / 29/ 11 /2006
Bài 13: mở rộng vốn từ –từ ngữ về công việc gia đình
A/ Mục đích:
1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ hoạt động( công việc gia đình)
2. Kỹ năng: Luyện tập kiểu câu: Ai làm gì?
3. Thái độ: GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung các bài tập.
- Bút dạ và giấy khổ to.
C/ Phương pháp:
Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, độc lập suy nghĩ, luyện tập thực hành…
D/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Nêu những từ chỉ tình cảm gia đình?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: (30’)
a. GT bài:
- Ghi đầu bài:
b. HD làm bài tập:
* Bài 1: \\\\
- Y/C làm bài – chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
*Bài 2:
- Treo bảng phụ.
- Thảo luận nhóm- y/c các nhóm nêu.
- YC các nhóm trình bày.
* Bài 3: Nhìn tranh nói 2,3 câu về hoạt động của mẹ con.
? Người mẹ đanm làm gì.
? Bạn gáiđang làm gì.
? Em bé đang làm gì.
? Nói thành đoạn văn.
- Nhận xét - đánh giá.
* Bài 4:
- YC làm bài – chữa bài.
4. Củng cố dặn dò: (4’)
- Khi nào ta dùng dấu chấm? Dấu hỏi
- Nhận xét giờ học.
Hát
- Nêu: yêu thương, quý mến, thương yêu, yêu quý, kính yêu,…
- Nhắc lại.
* Ghép các từ sau thành những từ có hai tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính.
- Thương yêu, yêu thương, yêu quý, quý mến, kính yêu, mến thương, kính mến, yêu mến, mến yêu.
- Nhận xét.
* Em chọn những từ ngữ nào để điền vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh.
Câu
Ai (cáigì, con gì)
Làm gì
1
Cháu
Yêu quý(kính yêu)ông bà
2
Con
Thương yêu, cha mẹ
3
Em
thương yêu, yqúy anh chị
- Nhận xét- bổ sung.
- Người mẹ đang ôm em bé ngủ và xem bài của bạn gái.
- Bạn gáiđang khoe với mẹ điểm 10.
- Em bé đang ngủ trên vòng tay của mẹ.
+ Bạn gái đang khoe với mẹ điểm 10. Mẹ vừa ôm em bé ngủ vừa khen bạn gáihọc giỏi.
+ Mẹ ôm em bé ngủ trên tay. Bạn gái khoe thành tích học tập của mình. Mẹ khen bạn gáihọc chăm và giỏi.
* Có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau đây?
a, Chăn màn, quần áo được xếp gọn gàng.
b, Giường tủ, bàn ghế được kê ngay ngắn.
c, Giầy dép, mũ nón được để đúng chỗ.
File đính kèm:
- Luye tu va cau.doc