Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tháng 4

ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

I.MỤC TIÊU

Giúp HS :

· Củng cố các kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

· Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Bảng phụ ghi sẵn bài văn Thiên đường của phụ nữ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc25 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 606 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tháng 4, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ấu ý nghĩ của Tốt- tô- chan. Dấu ngoặc kép thứ hai đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt-tô-chan với thầy hiệu trưởng.) Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. Các dấu ngoặc kép cần điền : “Người giàu có nhất” , “gia tài”. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu mình đặt. Ví dụ : Cuối buổi học, Hằng “công chúa” Thông báo họp tổ. Bạn Hoàng - tổ phó ra thông báo : “Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước ”. Các thành viên ai nấy đều gật gù, tán thưởng. 3. Củng cố – dặn dò. - Hỏi : Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? -Về nhà học thuộc tác dụng của dấu ngoặc kép và chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận. -Nhận xét : - 2 HS đặt câu. - Cá nhân. - Cá nhân – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Nhóm đôi – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 34 Tiết 67 Ngày dạy :12.5.2009 MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN VÀ BỔN PHẬN I.MỤC TIÊU Giúp HS : Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về Quyền và bổn phận của trẻ em, tìm hiểu nghĩa của các từ thuộc chủ điểm. Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc Út Vịnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc đoạn văn nói về cuộc họp tổ trong đó dùng dấu ngoặc kép. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS nhận xét.- GV nhận xét, sửa sai. a) quyền lợi, nhân quyền. b) quyền hạn, quyền hành, quyền lực, thẩm quyền. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và tự làm bài. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Tổ chức cho HS làm bài, trình bày kết quả. - Gọi nhận xét.- GV nhận xé, sửa sai. Những từ đồng nghĩa với bổn phận là : Nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách nhiệm, phận sự. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - Hỏi : Năm điều Bác Hồ dạy nói về hay bổn phận của thiếu nhi ? + Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học? - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 5 điều bác Hồ dạy. - Gọi các nhóm trình bày. - Gọi nhận xét.- GV nhận xét, ghi điểm. Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Hỏi : Em có nhận xét gì về Uùt Vịnh ? (Uùt Vịnh là một bạn nhỏ dũng cảm, cứu người, là một HS thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn đường sắt) + Những chi tiết nào cho em thấy rõ điều đó ? (Uùt Vịnh nhận nhiệm vụ khó nhất là thuyết phục Sơn – một bạn nhỏ rất nghịch hay thả diều trên đường tàu. Uùt Vịnh dũng cảm lao vào cứu em nhỏ trước khi tàu lao tới). + Em học tập được ở Uùt Vịnh điều gì ? (Em học được ở Uùt Vịnh lòng dũng cảm, tinh thần thực hiện nghiêm túc bổn phận của trẻ em đối với xã hội và mọi người.) - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. Gợi ý: Út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. Không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại thả diều trên đường tàu. Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống một em nhỏ. Hành động của Bạn ấy thật đáng khâm phục.Chúng em cần học tập theo Vịnh. 3. Củng cố – dặn dò. -Về nhà hoàn thành đoạn văn và chuẩn bị bài Oân tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). -Nhận xét : - 2 HS đọc. - Cá nhân. - Nhóm đôi – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Nhóm đôi – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Cá nhân – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 34 Tiết 68 Ngày dạy :14.5.2009 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang) I.MỤC TIÊU Giúp HS : Oân tập kiến thức về dấu gạch ngang. Làm bài tập để củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết sẵn tác dụng của dấu gạch ngang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28 ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Uùt Vịnh. - GV nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Hỏi : Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? (+ Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. + Đánh dấu phần chú thích trong câu. + Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.) - Yêu cầu HS làm bài- Trình bày kết quả. - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, sửa sai. Tác dụng của dấu gạch ngang Ví dụ 1. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Đoạn a - Tất nhiên rồi. - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy. 2. Đánh dấu phần chú thích trong câu. Đoạn a - Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. Đoạn b Bên trái là đỉnh Ba Vìnúi cao. 3. Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Đoạn c Thiếu nhi tham gia công tác xã hội : - Tham gia tuyên truyền cổ động - Tham gia tết trồng cây, làm vệ sinh. - Chăm sóc gia đìmh thương binh liệt sĩ, giúp đỡ Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập và mẫu chuyện Cái bếp lò. - GV nhấn mạnh yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cặp. - Gọi HS trình bày. - GV nhận xét, ghi điểm. Ví dụ : - Chào bác. – Em bé nói với tôi. Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu chú thích lời chào ấy là của em bé. Em chào tôi. - Cháu đi đâu vậy ? – Tôi hỏi em. Dấu gạch ngang thứ nhất đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật tôi, dấu gạch ngang thứ hai chú thích lời hỏi đó là tôi, tôi hỏi em. (Các dấu gạch ngang trong các câu còn lại đều là đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 3. Củng cố – dặn dò. - Hỏi : Dấu gạch ngang có tác dụng gì ? -Về nhà học thuộc tác dụng của dấu gạch ngang và chuẩn bị bài Oân tập cuối HKII. -Nhận xét : - 2 HS đọc. - Cá nhân. - Cá nhân – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân. - Nhóm đôi – VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Hết KÝ DUYỆT CỦA BGH

File đính kèm:

  • docLT THANG 4 - 2007.doc