Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tháng 11

ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I.MỤC TIÊU

* Hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.

* Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn.

* Biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong đoạn văn hay trong lời nói hằng ngày

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

· Bài tập 1 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp.

· Bài tập 1,2 viết sẵn vào bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Luyện từ và câu 5 - Tháng 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. - Một HS làm bảng phụ. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................... Tuần 15 Tiết 29 Ngày dạy :2.12.2008 MỞ RỘNG VỐN TỪ :HẠNH PHÚC I.MỤC TIÊU * Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc. * Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với từ hạnh phúc. * biết trao đổi, thảo luận để nhận thức đúng về hạnh phúc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp. Từ điển. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS đọc đoạn văn tả mẹ đang cấy lúa. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 a) Gọi HS đọc yêu cầu và chú thích của bài. - Cho HS làm việc theo cặp. GV hướng dẫn cách làm : Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ hạnh phúc. - Gọi HS phát biểu. - GV nhận xét, kết luận. - Khoanh vào ý b : Trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. - Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. - Nhận xét, kết luận: +Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc : sung sướng, may mắn, + Những từ trái nghĩa với từ hạnh phúc : bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức như sau : Chia lớp làm 2 nhóm, xếp thành 2 hàng trước bảng. Phát phấn cho em đầu tiên của mỗi nhóm, yêu cầu 2 em lên bảng viết từ mình tìm được. Sau đó chuyền nhanh phấn cho bạn thứ hai lên viết. Cứ như thế cho đến hết. + Nhóm thắng cuộc là nhóm tìm được nhiều từ đúng, nhanh. - Tổng kết cuộc thi. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng. Ví dụ: + phúc ấm : phúc đức của tổ tiên để lại. + phúc bất trùng lai : điều may mắn lớn không đến liền nhau mà chỉ gặp một phần. + phúc đức : điều tốt lành để lại cho con cháu. + phúc hậu : có lòng nhân hậu, hay làm điều tốt cho người khác. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi của bài. - Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó. - GV nhận xét, kết luận : Một gia đình giàu có nhưng bố mẹ lại hay cãi nhau, con cái không chịu học hành, kết bè với những đứa trẻ hư hỏng cuộc sống như thế dù không thiếu tiền bạc nhưng vẫn như là địa ngục, không thể có hạnh phúc, không có cả tương lai vì tiền bạc, nhà cửa sẽ không cánh mà bay đi hết. + Một gia đình mà các thành viên sống hòa thuận, tôn trọng, yêu thương nhau, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. Đó là một gia đình hạnh phúc. 4. Củng cố – dặn dò. - Ghi mhớ những từ vừa tìm được và luôn có ý thức làm những việc có ích, góp phần tạo nên niềm hạnh phúc cho gia đình mình.Chuẩn bị bài tổng kết vốn từ. -Nhận xét : - 3 HS tiếp nối nhau đọc. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Thi tìm từ tiếp sức theo hướng dẫn của GV. - Viết các từ tìm được vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS thảo luận theo cặp trao đổi ý kiến của mình về hạnh phúc. - 3 đến 5 HS phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 15 Tiết 30 Ngày dạy :3.12.2008 TỔNG KẾT VỐN TỪ I.MỤC TIÊU * Tìm được những từ chỉ người, nghề nghiệp, các dân tộc anh em trên đất nước. * Tìm được những câu thành ngữ, tuịc ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bạn bè và hiểu nghĩa của chúng. * Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của người * Sử dụng các từ ngữ miêu tả hình dáng của người để viết đoạn văn tả người. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 4ph 28ph 3ph A. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng phúc mà em tìm được ở tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu – ghi tựa 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - Cho HS làm việc theo nhóm. - Gọi các nhóm dán bài làm trên bảng, các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận: + Người thân trong gia đình : cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cố, cụ, thím, mợ, cô, bác, cậu, + Những người gần gũi em ở trường học : thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bạn thân, bạn cùng lớp, các em lớp dưới, + Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, giáo viên, thủy thủ.... + Các dân tộc anh em trên đất nước ta : Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Dao, Kinh, Tày, Nùng , Thái.... Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - Gọi HS đọc câu thành ngữ, tục ngữ của mình tìm được, GV ghi nhanh lên bảng. - Nhận xét, khen ngợi những HS phát biểu tốt. - Yêu cầu HS viết vào vở. a) Tục ngữ nói về gia đình : + Chị ngã, em nâng. + Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần. b) Tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ thầy trò : + Không thầy đố mày làm nên. + Muốn sang thì bắc cầu Kiều. Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. c) Tục ngữ, thành ngữ nói về quan hệ bạn bè. + Học thày không tày học bạn. + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. + Bán anh em xa, mua láng giềng gần. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập. - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - Tổ chức cho các nhóm trình bày. a) Miêu tả mái tóc : đen nhánh, đen mượt, đen mướt, nâu đen, hoa râm, muối tiêu, b) Miêu tả đôi mắt : một mí, hai mí, bồ câu, ti hí,sáng long lanh, mơ màng, c) Miêu tả khuôn mặt : trái xoan, chữ điền, bầu bĩnh, phúc hậu, d) Miêu tả làn da : trắng trẻo, bánh mật, đỏ như đồng hun, nõn nà, mịn màng, e) Miêu tả vóc người : vạm vỡ, mập mâp, gầy nhom, nho nhã, cân đối, Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. Yêu cầu 1 HS viết vào giấy dán lên bảng, đọc đoạn văn, GV sửa chữa cho HS. - Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.GV nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố – dặn dò. - Ghi mhớ những từ ngữ, thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài Tổng kết vốn từ. -Nhận xét : - 3 HS lên bảng đặt câu. - Cá nhân - Nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Cá nhân - Cá nhân, VBT. - Cá nhân tiếp nối trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung. ? Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................. .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTHANG 11.doc