Giáo án luyện lớp 2 Tuần 8 Năm 2009

- HS đọc thầm theo

- Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau cho đến hết bài.

- HS nêu từ khó: gánh xiếc, vùng vẫy, nghiêm giọng hỏi, xấu hổ.

Câu: Đến lượt Nam ra/ tới/ em// đây ?// hả// vẫy//.

Câu: Cô xoa đầu nam/ vào/ hỏi// Từ nay/ không ?//.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc

- 4 HS khác đọc, giải nghĩa các từ: gánh, xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò.

- Đọc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em.

- Đại diện các nhóm đọc trước lớp.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 8 Năm 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người..(trả lời được các câu hỏi ở SGK) II - Chuẩn bị:- Tranh minh hoạ SGK III - Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Người mẹ hiền (3HS) B. Bài mới: Giới thiệu * Luyện đọc - Đọc mẫu - Luyện đọc từng câu - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc câu văn dài - Luyện đọc đoạn, giải nghĩa từ - Luyện đọc theo nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Tìm hiểu bài: 1,Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn khi bà mới mất? - – Vì sao An buồn như vậy? 2, Khi biết An chưa làm bài tập, thái độ của thầy giáo thế nào? Vì sao thầy giáo không trách An khi biết An chưa làm bài tập? Ví sao An lại nói tiếp với thầy sáng mai em sẽ làm bài tập? 3, Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy giáo đối với An? * Luyện đọc lại - Luyện đọc theo vai C. Củng cố, dặn dò: Đặt tên khác thể hiện ý nghĩa bài - Nhận xét chung - Dặn dò - HS đọc thầm theo - Mỗi HS đọc một câu nối tiếp nhau đến hết bài (2 lượt) - HS đọc từ ngữ khó: nặng trĩu nỗi buồn, kể chuyện cổ tích, vuốt ve ..... ­ Câu: Thế là … ­ Câu: Thưa thầy … - 3 HS khác đọc + giải nghĩa các từ: mới mất, đám tang, âu yếm, thì thào, trìu mến. - Đọc theo nhóm 3 (mỗi em 1 đoạn) - Đại diện các nhóm đọc đoạn 3 Lòng An nặng trĩu nỗi buồn. Nhớ bà. An ngồi lặng lẽ - yêu bà,tiếc nhớ bà..... Thầy không trách, chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An..... - Thầy cảm thông với nỗi buồn của An, với tấm lòng thương yêu bà của An. ...... - Vì sự cảm thông của thầy đã làm An cảm động ...... - Thầy nhẹ nhàng, xoa đầu, dịu dàng, đầy trìu mến, thương yêu ..... - Các nhóm tự phân chia vai Nỗi buồn của An, ....... Thứ ba- 20/10/09 TUẦN 8 Chính tả: NGƯỜI MẸ HIỀN Bài viết: Từ “Vừa đau, vừa xấu hổ ... xin lỗi cô I - Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.. -Làm được bài tập 2; bài tập 3a,b. II - Chuẩn bị: Bài chép sẵn, bài luyện tập III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Cho HS viết b con: thoảng, hương. B. Bài mới: Giới thiệu - GV đọc đoạn viết. * Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn chép. - Yêu cầu HS nêu những dấu câu có trong đoạn chép. – Dấu gạch ngang đầu dòng đặt ở đâu? – Dấu chấm hỏi đặt ở đâu ? - Yêu cầu HS nêu từ khó, gạch chân từ khó. - Luyện đọc từ khó - Đọc đoạn chép lần 2, hướng dẫn cách viết. C. Bài tập: - Chọn được vần au hoặc ao điền vào chỗ trống. Bài 2b: Chọn được vần uông hay uôn điền vào chỗ trống. D. Củng cố, dặn dò: - Tổ chức thi tìm tiếng có âm đầu d, r, gi. - Tuyên dương. - Nhận xét chung. - Dặn dò. - 2 HS đọc lại đoạn viết – Xoa đầu Nam, nghiêm giọng cảnh cáo 2 bạn ; Từ nay các em có trồn học.... - Dấu chấm, dấu hỏi, hai chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang đầu dòng. - Trước câu nói của cô, của Nam, Minh. - Cuối câu hỏi của cô. - HS nêu : xấu hổ, bật khóc, thập thò .... - Đọc cá nhân, đồng thanh - Nhìn bảng viết vào vở Soát bài Đổi vở chấm bài - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập. Trèo cao ngã đau - 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS làm bài ở bảng Lớp làm vào vở Muốn…….., muốn………. Uống nước ao sâu, lên cày ruộng cạn. Chính tả: BÀN TAY DỊU DÀNG Bài viết: Từ “Thầy giáo bước vào lớp … học sinh”. Ngày dạy:23/10/09 Tuần 8 - Tiết I - Mục tiêu: -Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài. -Làm được bài tập 2; bài tập 3a/b. II - Chuẩn bị: III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Cho HS viết các từ sau: trèo cao, con dao, tiếng rao, giao bài tập, muộn, muông thú. B. Bài mới: Giới thiệu - Đọc mẫu - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung đoạn viết ­ Đoạn viết gồm có mấy câu ? ­ Đoạn viết có sử dụng những dấu câu nào ? ­ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ? - Yêu cầu HS nêu từ khó – ghi từ C. Luyện viết: - Đọc bài - Chấm bài. Tuyên dương D. Bài tập: Bài1: Tìm được các từ có vần ao, au. Bài 2: Biết dùng từ đặt câu đúng ngữ pháp. Tìm được các tiếng mang vần uôn, uông điền vào chỗ trống. D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét chung - Dặn dò - 2 HS đọc lại - An buồn bã, thưa thầy … Bài tập - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An và không trách gì em. - 4 câu - Dấu chấm, phẩy, gạch đầu dòng - HS nêu - Nêu từ khó : kiểm tra, buồn bã, ..... - Đọc - viết từ khó - Viết bài vào vở - Soát bài - Đổi vở chấm bài - Nêu yêu cầu bài tập - Thi viết vào bảng con, các từ có vần ao, au. - Nêu yêu cầu bài tập. Đọc mẫu - Đặt câu cá nhân - Nêu trước lớp - 1 HS nêu yêu cầu bài 2b- 1 HS lên bảng, lớp làm vở. Kể chuyện: TUẦN 8 I/ Mục tiêu: Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền. II / Chuẩn bị : Tranh minh họa SGK III/ Hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Dựng lại câu chuyện Người thầy cũ 2/ Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn tìm hiểu nội dung câu chuyện qua tranh. Bài tập 1: Câu chuyện có những nhân vật nào? Bài tập 2: Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm. Thi kể trước lớp. Bài tập 3: Dựng lại được đoạn chính của câu chuyện theo vai( Đ2). Đoạn kể gồm có mấy vai? 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung- Dặn dò. 3 học sinh trả bài. 4 bức tranh vẽ cảnh 2 cậu học trò trốn học, cùng bác bảo vệ bắt gặp và cô giáo khuyên can. Minh, Nam, bác bảo vệ và cô giáo Học sinh kể chuyện theo nhóm 4. Đại diện các nhóm kể trước lớp. Kể cá nhân -HS giỏi phân vai dựng lại câu chuyện. 5 vai: dẫn chuyện, Nam, Minh, bác bảo vệ, cô giáo. Học sinh dựng lại câu đoạn chính của câu chuyện( nhóm 5). Trình bày trước lớp. Môn: Luyện từ và câu. Bài: Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy. Thứ năm- 22/10/09 Tuần: 8 I/ Mục tiêu: Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu(BT1, BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3). II/ Chuẩn bị: Bài tập 2, 3 viết sẵn bảng lớp. III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Điền các từ chỉ hoạt động. 1 học sinh nêu các môn học đã được học ở lớp 2. 1 học sinh làm bài tập. Bạn Dương… truyện. Bạn Tâm…rất hay. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1: Tìm được các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu đã cho. Yêu cầu học sinh đọc câu a. Từ chỉ loài vật trong câu là gì? Con trâu đang làm gì? * Ăn cỏ chính là từ chỉ hoạt động của con trâu. - Yêu cầu học sinh nêu lại các từ chỉ hoạt động trạng thái trong 3 câu trên. Bài tập 2: Chọn từ (...) thích hợp để điền vào chỗ trống. Bài tập 3: Yêu cầu 1 học sinh đọc câu a. H: Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Để tách số 2 từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu. Ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào? 3/ Củng cố dặn dò: Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái trong câu sau. Lan đang leo lên một cái dốc cao. Nhận xét chung- Dặn dò. Một học sinh nêu yêu cầu bài tập. 1 học sinh đọc. Ăn cỏ. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái, trong 2 câu a, b. Trình bày trước lớp. Ăn, uống, trả. 2 học sinh đọc bài tập. -Suy nghĩ chọn từ : Đuổi, nhe, chạy, luồn Làm bài vào vở. 2 học sinh làm bài tập. Học sinh đọc. - 2 từ học tập, lao động trả lời câu hỏi làm gì? dấu phẩy vào giữa 2 cụm từ đó Học tập tốt, lao động tốt. - Học sinh làm bài vào vở. Leo. Môn: Tập Làm Văn. Bài: Mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị- Kể ngắn theo câu hỏi. Thứ sáu- 23/10/09 Tuần: 8 I/ Mục tiêu: Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản.(BT1) Trả lời được các câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em(BT2); viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo(thầy giáo) lớp 1(BT3). II/ Chuẩn bị: III/ Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Bài cũ: Nêu các môn học em đã được học ở lớp 2. 2/ Bài mới: Giới thiệu Bài tập 1:Nói được lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị, phù hợp theo các tình huống. Giáo viên chốt ý. Bài tập 2: Trả lời được các câu hỏi đã cho. Giáo viên nhận xét- bổ sung. Bài tập 3: Viết được đoạn văn ngắn nói về thầy( cô) giáo cũ. Giáo viên nhận xét ghi điểm. 3/ Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiêt học. Dặn dò. Hai học sinh nêu. Nêu yêu cầu bài học. Đọc 3 tình huống SGK/69. Một cặp học sinh lên bảng xử lí tình huống a. Câu b, c thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét- bổ sung. Nêu yêu cầu bài tập. Đọc 4 câu hỏi SGK. Thực hành hỏi- đáp. Đại diện các nhóm trình bày trước lớp Nêu yêu cầu bài tập. Một học sinh làm bài ở bảng, lớp làm vào VBT. Đọc bài trước lớp( 8→ 10 em). Tập viết: CHỮ CÁI HOA G Thứ tư- 21/10/09 Tuần 8 - I - Mục tiêu: - Viết đứng chữ hoa G (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Góp(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ)được chữ G đúng mẫu, theo cỡ vừa và nhỏ - Viết ứng dụng cụm từ : “Góp sức chung tay” theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định II - Chuẩn bị: - Chữ hoa G III - Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: - Cho HS viết bảng con E, Ê, Em B. Bài mới: Giới thiệu - Quan sát, nêu cấu tạo chữ cái G – Yêu cầu HS cho biết chữ G nét thứ nhất giống chữ cái gì đã học ? - GV vừa viết mẫu lên bảng vừa nêu lại cách viết. * Hướng dẫn từ ứng dụng – Góp sức chung tay nghĩa là gì ? - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng chữ cái có trong cụm từ. – Khoảng cách giữa các chữ như thế nào ? - Viết mẫu chữ Góp C. Luyện viết: - Yêu cầu HS nêu cách viết của bài. D. Củng cố, dặn dò: - Thi viết đúng, viết đẹp chữ G - Nhận xét. - Dặn dò. - Chữ G cao 8 li rộng 4 li - Chữ cái G được viết bởi 2 nét: nét 1 là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền nhau tạo vòng xoắn to ở đầu chữ ( giống chữ cái C viết hoa); nét 2 là nét khuyết ngược - Chữ cái G - HS viết trên không - Viết bảng con - 1 HS đọc cụm từ ứng dụng Góp sức chung tay - Cùng nhau đoàn kết làm một việc gì đó. - Chữ G cao 4 li - g, h, y cao 2,5 li - p cao 2 li - t cao 1,5 li - s cao 1,25 li - Các chữ còn lại cao 1 li - Bằng một con chữ o - HS viết bảng con, bảng lớp - 1 dòng chữ cỡ nhở 8 li, nhỏ 4 li. - 1 dòng chữ cỡ nhở Góp, nhỏ - 2 dòng từ ứng dụng - HS viết vào vở - Thi viết

File đính kèm:

  • docTuan 8(1).doc
Giáo án liên quan