I- MỤC TIÊU:
- Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm bài tập đọc: “ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. Từ đó hiểu nội dung bài thông qua việc làm các bài tập trong vở TVTH trang 31
- HS nắm chắc nội dung của bài .
- Giáo dục học sinh tính tự tin trong cuộc sống.
II- ĐỒ DÙNG:- Bảng phụ ghi câu khó.
- Vở TVTH trang 31.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 25 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
------------------------------------------------
Luyện Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 5, biểu tượng 1/5.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 5)
- Giáo dục ý thức chăm học.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ, vở Toán thực hành trang 28.
II.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- GV vẽ bảng một số hình hình học và yêu cầu HS nhận biết các hình đã tô màu một phần năm hình.
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS thực hành:
* Bài 1:- Gọi HS đọc đề, nêu miệng cách chia nhẩm.
- Yêu cầu HS thực hành làm bài miệng.
* Bài 2:- Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS tự làm bài
-Gọi HS nhận xét bài bạn
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề, thảo luận câu hỏi để phân tích đề, nêu dạng toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
- Chấm bài nhận xét.
*Bài 4: Hướng dẫn tương tự bài 3
-Gọi HS nhận xét hai bài toán có lời văn
-Chốt lời nhận xét đúng
* Bài 5: - Gọi HS đọc đề.
- Yêu cầu HS quan sát hình và tô màu với 5 màu khác nhau, mỗi màu 1/5 hình.
-Kiểm tra, nhận xét.
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Đọc đề: Chia nhẩm
- Nối tiếp nhau làm bài.
- Đọc đề: Tính .
- 4 HS lên bảng làm bài mỗi HS 1 cột, lớp làm vào vở. Đổi vở nhận xét
- HS thảo luận nhóm đôi để phân tích đề và nhận dạng bài toán sau đó báo cáo trước lớp, lớp nghe nhận xét bổ sung
- HS làm bài
Tóm tắt
5 hàng: 15 xe
1 hàng: ... xe ?
Bài giải
Mỗi bạn có số xe là:
15: 5 = 3( xe)
Đáp số: 3 xe.
-Tự làm bài đổi vở nhận xét
-Nêu nhận xét
- Tô màu 1/5 hình tam giác ABC, 1/5 hình tam giác DEG.
-----------------------------------------------------------
Sinh hoạt ngoai khoá
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Từ ngữ về sông biển..
Đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
I.Mục tiêu:
- Củng cố , mở rộng cho HS một số từ ngữ về sông biển.
-Rèn kĩ năng đặt và trả lời câu hỏi Vì sao?
-HS yêu thích sông, biển, có ý thức bảo vệ loài thú.
II.Chuẩn bị:
-Bảng phụ ghi bài tập 2, 3, Vở Tiếng Việt thực hành trang 33.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
Em hiểu thế nào là: sông, suối, hồ?
-Nêu ví dụ về sông, suối, hồ.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn HS luyện tập:
a-Bài 1: (miệng)
-Treo bảng phụ.
-GV nhắc lại yêu cầu của bài.
-Cho HS thảo luận theo nhóm đôi, nêu miệng.
-Gọi 1 HS lên bảng nối.
*GV kết luận.
-Đọc yêu cầu của các bài.
Nối tên con thú với đặc điểm của con thú đó.
Hổ hiền lành gấu khoẻ nhất
Nai hung dữ vượn hay đá hậu
Cáo nhanh nhẹn voi thường hayhú
Sóc ranh mãnh ngựa béo và dữ tợn
Bài 2: “ Ghép tiếng “biển” với các tiếng sau để tạo thành từ có tiếng biển: cá, tàu, nước, sông, khơi, cả,...
-HS làm bài vào giấy nháp.
-1 số em nêu miệng các từ ghép được (chú ý HS yếu: VD: cá biển, tàu biển, biển khơi, sóng biển,
-GV ghi nhanh các từ ghép được lên bảng, nhận xét, chốt. Cho HS đọc lại các từ.
Bài 3:Đưa bảng phụ
Nối nghĩa ở bên trái với từ phù hợp ở bên phải:
-Dòng nước chảy tự nhiên ở hồ
đồi núi.
-Nơi đất trũng chứa nước, tương sông
đối rộng và sâu, ở trong đất liền
-Dòng nước chảy lớn, trên đó suối.
thuyền bè đi lại được
-đọc yêu cầu.
-HS suy nghĩ, 1 em lên bảng nối.
-HS khác nhận xét.
*GV chốt: Vậy em hiểu thế nào là hồ
( sông, suối, hồ)?
Bài 4:Đưa bảng phụ:
Gạch dưới những bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?
+Khi có bão, thuyền bè không được ra khơi vì nguy hiểm.
+ Tàu thuyền không đi lại trên đoạn sông này vì nước cạn.
-HS nêu yêu cầu và 2 câu trong bài.
-Dưới lớp ghi vào bảng con bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao của từng câu.
-1 HS lên bảng gạch chân. (vì nguy hiểm; vì nước cạn)
-Sau đó HS tự đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân.
*Chốt: Muốn hỏi nguyên nhân sự việc ta dùng câu hỏi Vì sao?
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
__________________________
Luyện Toán
Giờ-phút
I. Mục tiêu:
- Củng cố, khắc sâu và bổ sung nội dung về Giờ-phút; Một số kiến thức về nhân, chia.
-Rèn kĩ năng sử dụng phép nhân, chia vào làm toán.
- HS có ý thức tự bồi dưỡng kiến thức toán cho mình.
II. Chuẩn bị:
Nội dung ôn luyện. Phiếu học tập ghi nội dung các bài tập.
-Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy và học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nêu tên một số đơn vị đo thời gian đã học
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1:
- Yêu cầu HS quan sát mặt đồng hồ? Đồng hồ 1 chỉ mấy giờ? Em căn cứ vào đâu để biết đồng hồ chỉ mấy giờ?
- 7 giờ 15 phút tối còn gọi là mấy giờ?
- Yêu cầu HS tiến hành tương tự với các đồng hồ khác.
* Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề
- Gọi một số cặp HS làm bài.
- HS khác nhận xét cho điểm.
* Bài 3: Tính:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, 2 học sinh làm trên bảng
- Chấm một số bài, nhận xét.
* Bài 4: Vẽ thêm kim giờ và kim phút.
- Hướng dẫn cách vẽ
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học .
- Học: tuần lễ, ngày, giờ.
- Quan sát và trả lời: Mặt đồng hồ 1 chỉ 7 giờ 15 phút. Vì kim giờ đang chỉ qua số 7, kim phút chỉ vào số 3.
- Gọi là 19 giờ 15 phút.
- Thực hành hỏi đáp theo cặp.
- Đọc đề bài và nêu yêu cầu
- Thực hiện làm bài theo nhóm đôi.
- Học sinh tợ vẽ vào cở, đổi chéo bài- kiểm tra lẫn nhau.
---------------------------------------------
Nghệ thuật
Âm nhạc : Ôn bài hát:
Trên con đường đến trường và Hoa lá mùa xuân
I mục tiêu
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Hát kết hợp với vận động và trò chơi
II chuẩn bị
- Nhạc cụ , máy nghe, băng nhạc
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1, ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hai học sinh hát lại bài hát: Trên con đường đến trương và Hoa lá mùa xuân.
3 Bài mới.
* ôn bài hát: Trên con đường đến trương và Hoa lá mùa xuân.
- Cho Hs nghe băng nhạc .
-Tập hát kết hợp gõ nhịp và làm động tác đơn giản.
- Chia nhómthực hiện động tác.
- Thi biểu diễn.
- Gv nhận xét tuyên dương.
4 Củng cố: Nhận xét tiết học
5 Dặn dò : Ôn lai hai bài hát
- Hs hát
- HS thực hiện.
- tập theo nhóm.
- Biểu diến trước lớp
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Đáp lời đồng ý
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
I.Mục tiêu:
- HS biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường.
- Quan sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.
- Giáo dục ý thức biết giữ vệ sinh chung khu vực biển.
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi câu hỏi bài tập 3
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại câu chuyện Vì sao?
- HS khác nghe và nhận xét bạn kể.
3. Bài mới:
a)Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm lời đáp cho từng tình huống.
- Yêu cầu HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS quan sát bức tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Nêu các câu hỏi tiếp theo
+Cánh đồng lúa như thế nào?
+Mọi người làm việc như thế nào
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Nói lời đáp cho các tình huống
-Thảo luận nhóm
a)Cảm ơn cậu .Tớ sẽ trả lại cậu ngay sau khi dùng xong./...
b)Cảm ơn em./ Em thảo quá./....
-Từng cặp trình bày trước lớp theo hình thức phân vai, lớp nghe nhận xét.
-Mở SGK quan sát bức tranh và trả lời câu hỏi: Bức tranh vẽ cảnh cánh đồng lúa chín vàng.
- Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
+ Cánh đồng lúa chín vàng/ Cánh đồng lúa rộng menh mông....
+ Mọi người làm việc rất hăng say./...
LuyệnToán
Thực hành xem đồng hồ
I.Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào só 3 hoặc số 6.
- Biết các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.
- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút; 30 phút.
- Giáo dục thói quen biết xem đồng hồ.
II.Đồ dùng:
- Một số mặt đồng hồ quay kim được, vở Toán thực hành trang 32.
III.Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức.
-Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ tự quay một giờ nào đó sau đó đọc
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn thực hành:
* Bài 1: - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK rồi đọc giờ trên mặt đồng hồ.
- Nhận xét cho điểm.
* Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS tự làm bài theo nhóm đôi và báo cáo trước lớp.
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 3: Tổ chức trò chơi Thi quay kim đồng hồ
- Chia lớp thành 4 đội mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi
- Tổng kết trò chơi và tuyên dương nhóm thắng cuộc
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Đọc: Mỗi câu sau đây ứng với đồng hồ nào?
- Thực hiện làm bài theo cặp.
Lời giải: a-A; b- D; c- B; d- E; e- C; g- G.
- Thi quay kim đồng hồ theo hiệu lệnh của giáo viên.
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 25
I.Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 25.
1.Nhận xét về nền nếp và học tập:
a)Ưu điểm:
-Thực hiện tốt nền nếp xếp hàng ra vào lớp, truy bài đầu giờ tốt.
- Tập thể dục đúng các động tác, đều.
-Vệ sinh lớp học tốt; Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài; Đạt nhiều điểm 10: Hoàng Thảo, Quang, Linh..
-Học tập tiến bộ:Trang, Hiếu..
-Chữ viết sạch đẹp : Thảo, Bình, Hương.
b) Tồn tại:
-Làm bài chậm, chữ chưa đẹp, hay sai lỗi, hay dập xoá: Nhân, Hô Tùng.
-Hay nói chuyện trong lớp: Tùng, Dung.
II.Phương hướng hoạt động tuần 26.
- Đi học đúng giờ.
- Chấm dứt việc nói chuyện riêng trong lớp
- Rèn giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-Thực hiện ăn uống sạch sẽ.
- Ôn tập các môn chuẩn bị kiểm tra định kì giữa kỳ 2.
********************************************************************
File đính kèm:
- Tuan 25 lop 2 Chieu.doc