I- MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài:Câu chuyện bó đũa.
+ Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
- GD hs tinh thần đoàn kết, yêu thương đối với anh, chị em trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG:
- SGK, Vở Tiếng Việt thực hành.
14 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án luyện lớp 2 Tuần 14 Năm học 2011- 2012 Trường Tiểu học Toàn Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 4: Kết thúc
- Nhận xét giờ sinh hoạt.
- Tiếp tục phát động thi đua.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ ngữ: phơ phất, vấn vương nụ cười, mênh mông, trong, sóng, kẽo kẹt, võng... Ngắt đúng nhịp thơ 4 chữ ( 2/2)
- Hiểu từ mới: gian, phơ phất, vấn vương. Hiểu nội dung: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả với quê hương và em gái của mình.
- Biết yêu thương quê hương và người thân của mình
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi cách ngắt nhịp một số câu thơ
III. Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc bài Nhắn tin và trả lời câu hỏi của bài.
-Gọi HS nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Luyện đọc
*GV đọc mẫu
*Hướng dẫn luyện phát âm
- Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ
- Yêu cầu HS tìm các từ khó và dễ lẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ khó
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS
* Hướng dẫn ngắt nhịp thơ
- GV treo bảng phụ ghi câu thơ yêu cầu HS luyện ngắt nhịp thơ
- GV nghe nhận xét sửa cách đọc
* Gọi HS đọc khổ thơ
-Nghe nhận xét cho điểm.
c) Tìm hiểu bài:
Bài 1: Bạn nhỏ trong bài thơ làm gì?
Bài 2 : chép các câu thơ tả anh đưa võng cho em ngủ
Bài 3: Bốn dòng thơ đầu trong khổ thơ thứ hai tả cái gì?
*Chốt nội dung bài: Bài thơ cho thấy tình cảm yêu thương tha thiết của tác giả với quê hương và em gái của mình.
d) Luyện học thuộc lòng
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng khổ thơ em yêu thích.
-Tổ chức thi đọc thuộc lòng và giải thích vì sao em thích khổ thơ đó.
4.Củng cố: Thi đọc thuộc khổ thơ
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
*1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc một dòng
- Đọc các từ khó: phơ phất , vấn vương nụ cười, mênh mông, trong, sóng, kẽo kẹt, võng...
-Giải nghĩa từ: gian, phơ phất, vấn vương.
-Đọc: Em ơi/ cứ ngủ
Tay anh đưa đều/
Ba gian nhà nhỏ/
Đầy tiếng võng kêu./
Kẽo cà/ kẽo kẹt//
- 6 HS đọc, HS khác nghe nhận xét
*Thảo luận nhóm đôi và trình bày ý kiến trước lớp.
- Đưa võng ru em ngủ
- Câu thơ:Tay anh đưa đều
Ba gian nhà nhỏ
Đầy tiếng võng kêu
Kẽo cà kẽo kẹt
- Tả nụ cười của bé Giang
-Tự học thuộc lòng
- Thi đọc thuộc
----------------------------------------------------
Luyện Toán
Bảng trừ
I.Mục tiêu:
- Củng cố về các phép trừ có nhớ đã học ( tính nhẩm và tính viết)
Củng cố về giải bài toán ít hơn. Củng cố bài toán có 4 trắc nghiệm.
-Rèn kĩ năng đặt tính và tính đúng; Kĩ năng giải bài toán nhanh chính xác
-Thói quen nhận dạng hình nhanh.
II - Chuẩn bị:
Nội dung ôn luyện trang 53 vở Toán thực hành.
III - Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu hs đọc thuộc các công thức 11,12........18 trừ đi một số.
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
*Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS tự làm bài và nhận xét.
*Bài 2: Tô màu vào các phép tính có kết quả là 8
-Yêu cầu HS tự làm bài.
- Cho học sinh kiểm tra nhau.
- GV nhận xét
Bài 3 : Tìm x
- Goi 3 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm trong vở
- Nhận xéy đánh giá
Bài 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
-Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài
4.Củng cố: Nhắc lại cách tìm số hạng
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Học sinh lên bảng đọc.
-HS nối tiếp nhau 1 nêu phép tính và kết quả của phép tính đó.
- Tìm các phép tính có kết quả là 8
15 – 7 , 16 – 8 . 14 – 6 13- 5. 17 - 9
- Tô màu
- HS làm bài
X+8=15 x+26=35 45+x=93
X=15-8 x=35-26 x=93-45
X= 7 x=9 x=48
- Có 8 hình tam giác
---------------------------------------
Nghệ thuật
Mĩ thuật :
vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu
I/ Mục tiêu
- Hiểu cách sắp xếp bố cục một số hoạ tiết đơn giản vào hình vuông và vẽ màu.
- Biết cách vẽ hoạ tiết vào hình vuông .
- Vẽ tiếp được hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích.
II/ Chuẩn bị
GV: - Chuẩn bị một vài đồ vật dạng hình vuông có trang trí.
- Một số bài trang trí hình vuông- Chuẩn bị hình minh hoạ cách trang trí .
HS : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ- Bút chì , tẩy, màu vẽ các loại.
III/ Hoạt động dạy – học
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Kiểm tra đồ dùng học tập
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Giáo viên đưa tranh giới thiệu
b. Dạy bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Gv g.thiệu một số đồ vật dạng h.vuông và một vài bài trang trí hình vuông rồi gợi ý để HS nhận xét:
- Giáo viên gợi ý để HS nhận xét:
+ Hoạ tiết dùng để tr/trí thường là hoa, lá, các con vật ...
+ Cách sắp xếp hoạ tiết trong hình vuông.
* Hình mảng chính thường ở giữa.
* Hình mảng phụ ở các góc, ở xung quanh.
* Hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng màu ...
Hoạt động 2: C/vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào h. vuông:
- Gv y/c HS xem hình 1 ở Vở tập vẽ 2 (nếu có) để nhận ra các họa tiết cần vẽ tiếp ở giữa, ở các góc.
- Yêu cầu HS nhìn hoạ tiết mẫu để vẽ cho đúng.
- Gợi ý HS cách vẽ màu:
- Giáo viên cho quan sát một số bài vẽ trang trí hình vuông của lớp trước để các em học tập cách vẽ.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành:
- Gv gợi ý HS cách vẽ tiếp h.tiết vào các mảng ở h.v….
- Giáo viên nhắc HS:
+ Không nên dùng quá nhiều màu (dùng 3 - 4 màu).
+ Màu nền đậm thì màu hoạ tiết nên sáng, nhạt-ngc lại.
- GV có thể vẽ to hình vuông có họa tiết vẽ tiếp (2 hoặc 3 bản) cho HS vẽ theo nhóm.
+ HS q/sát tranh-trả lời:
+Vẻ đẹp của các hình vuông được trang trí.
+ Nhiều đồ vật dùng trong sinh hoạt có thể sử dụng cách trang trí hình vuông (cái khăn vuông, cái khay ...)
+ Hoạ tiết giống nhau nên vẽ cùng một màu.
+Vẽ màu kín trong h.tiết
+ Có thể vẽ màu nền trước, màu h.tiết vẽsau.
+ Bài tập:
-Vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu.
- HS tự tìm màu cho mỗi hoạ tiết theo ýthích
Hoạt động 4:
- Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá cách vẽ họa tiết và vẽ màu- HS tìm ra bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng.
* Dặn dò: - Hoàn thành bài tập vẽ ở nhà (nếu ở lớp HS vẽ chưa xong).
- Tìm các đồ vật có trang trí (khăn bàn, khăn vuông, lọ hoa ..)- Q/sát các loại cốc.
--------------------------------------------------
Thứ bảy ngày 3 tháng 12 năm 2011
Luyện Tiếng Việt
Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin
I.Mục tiêu:
-HS nhìn tranh trả lời đúng các câu hỏi, tả hình dáng, hoạt động của bé gái được vẽ trong tranh. Viết được mẩu nhắn tin ngắn
- Rèn kĩ năng quan sát tranh và trả lời câu hỏi; Kĩ năng viết mẩu tin ngắn chính xác, đủ ý.
- Giáo dục ý thức chăm học.
II.Chuẩn bị:
- Tranh vẽ trong SGK
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS đọc đoạn văn ngắn kể về gia đình và nhận xét.
3.Bài mới :
a)Giới thiệu bài
b)Hướng dẫn làm bài
*Bài 1: -Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
+Tranh vẽ những gì?
+Mẹ đang làm gì?
+Bạn nhỏ đang làm gì?
+Còn em bé như thế nào?
- Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động của bạn nhỏ trong tranh
-Theo dõi, nhận xét HS
*Bài 2:
- Yêu cầu 1HS đọc đề bài.
-Hỏi: Vì sao em phải viết tin nhắn?
- Nội dung tin nhắn cần viết những gì ?
-Yêu cầu HS viết tin nhắn vào vở nháp
-Gọi H/S trình bày bài viết trước lớp
* Lưu ý tin nhắn phải ngắn gọn.
4.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-Mở SGK quan sát tranh và trình bày câu trả lời
+Tranh vẽ một bạn nhỏ cùng mẹ của bạn.
- Mẹ đang bế ru em bé ngủ và xem bài của con gái.
+ Bạn nhỏ đang khoe với mẹ về điểm 10 cô giáo cho.
+ Em bé đang ngủ say trong vòng tay của mẹ.
- 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho nhau nghe sau đó một số em trình bày trước lớp.
- Vì bạn đén rủ em đi cùng đội bóng nhưng bố mẹ không có nhà mà em muốn đi cùng với bạn.cần viết tin
- Em cần nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng.
-Viết bài
- 3 HS trình bày tin nhắn trước lớp
------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết vận dung bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100 giảI bài toán về ít hơn
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
Hoạt động của thày
Hoạt dộng của trò
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
Bài tập1: Đặt tính rồi tính
25 – 17 31 – 18 52 – 24 83 - 26
Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vở
25 31 52 83
HS vấn đáp
17 18 24 26
GV nhận xét
8 13 28 57
65 – 28 66 – 49 94 – 45 77 - 58
65 66 94 77
28 49 45 58
37 17 45 19
Bài 2. Tính
Mỗi phép tính có mấy dấu tinh
53 – 23 – 10 = 20 22+ 38 – 15 = 45
Thứ tự thự hiện như thế nào?
72 – 12 – 6 = 44 85 – 35 + 17 = 67
Gội 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu lại cách tính
Bài 3. Số?
-18 +8 -24 -35
Bài yêu cầu các em làm gì?
37 Ê Ê 72 Ê Ê
Tổ chức cho hai nhóm thi điền
-18 - 13 - 34 -17
Nhận xét tuyên dương
46 Ê Ê 66 Ê Ê
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau
Bài giải
65 kg
Gạo
Bao ngô nặng số kg là:
65 – 17 = 48 (kg)
Ngô 17kg
Đáp số: 48 kg
? kg
Bài toán thuộc dạng gì?
Gọi HS lên bảng làm
Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố :Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: ôn bài, chẩn bị bài sau
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động tuần 14
I.Nhận xét hoạt động tuần 14
1.Lớp trưởng nhận xét các hoạt động về nền nếp học tập của lớp
2.GV nhận xét chung
a.Ưu điểm:
-Thực hiện tốt mọi nền nếp do trường lớp quy định.
- Hăng hái trong học tập:
- Nhiều em có cố gắng luyện viết đẹp hơn:
b.Tồn tại:
- Một số em chuẩn bị đồ dùng học chưa tốt:
-Chữ viết xấu, truy bài chưa nghiêm túc.
II.Phương hướng hoạt động tuần 15
-Tiếp tục thực hiện đúng nền nếp do lớp đề ra
-Tập trung rèn viết và đọc.
- Chú ý giữ vở sạch và giữ vệ sinh cá nhân, lớp học.
*************************************************************************
File đính kèm:
- Tuan 14 Lop 2 Chieu.doc