Giáo án Lớp Năm - Tuần 6

Tập đọc: SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC- THAI,

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các tiếng , từ phiên âm tiếng nước ngoài và số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi. TL được câu hỏi 1,4.

II. chuẩn bị :

 Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn số 3 cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 611 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ưòi bện sang người lành. - Để phòng bệnh sốt rét, chúng ta cần: + Mắc màn khi ngủ. + Phun thuốc diệt muỗi + Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh. + Chôn kín các rác thải + Dọn sạch những nơi có nước đọng. + Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước. + Mặc quần áo dài tay vào buổi tối. + Uống thuốc phòng bệnh. - Lắng nghe Kĩ thuật chuẩn bị nấu ăn I/ Mục tiêu: HS cần phải : -Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. -Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. -Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình. II/ Chuẩn bị : -Một số loại rau xanh, củ quả còn tươi. -Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường. -Dao thái, dao gọt. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: . Hoạt động của thầy 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học 2.2-Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn. -Mời 2 HS nối tiếp đọc nội dung SGK. +Để chuẩn bị nấu ăn chúng ta phải làm gì? 2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm: -Cho HS đọc mục 1: +Mục đích, yêu cầu của việc chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn là gì? +Kể tên các chất dinh dưỡng dành cho con người? +Nêu cách chọn thực phẩm nhằm đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng trong bữa ăn. +Em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn trong bữa ăn chính? b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm: -Cho HS đọc mục 2: -GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm 4 theo nội dung: +Nêu mục đích và cách tiến hành sơ chế thực phẩm? +Em hãy nêu ví dụ về cách sơ chế 1 loại rau mà em biết? +Theo em, khi làm cá cần loại bỏ những phần nào? +Em hãy nêu cách sơ chế một loại thực phẩm trong H.2? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét và tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo nội dung SGK. 2.3-Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3-Củng cố, dặn dò: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Nấu cơm” Hoạt động của trũ -Chọn thực phẩm cho bữa ăn và tiến hành sơ chế thực phẩm. -Đảm bảo có đủ chất, đủ dinh dỡng, -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. -HS trả lời. Thứ sáu, ngày 4 tháng 10năm 2013. Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu Giúp HS củng cố về: - So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số. - Giải bài toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm của HS. 3. Bài mới A. Giới thiêu bài: Ghi đầu bài. B. Luyện tập. Bài 1: Viết các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: - Nhận xét sửa sai Bài 2: Tính. Nhận xét sửa sai. Bài 4: Y/c HS đọc đề. Phân tích đề. Tóm tắt và giải. - Làm theo nhóm 4. Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bài. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trũ - Hát - Kiểm tra vở bài tập của HS. - HS làm a. ; ; ; . b. ; ; ; . - HS làm a. + + = = b. - - = = Giải: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là. 4 – 1 = 3( phần ) Tuổi con là: 30 : 3 = 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 x 4 = 40 (tuổi) Đáp số: Bố: 40 Tuổi Con: 10 tuổi Tập làm văn. Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhạn biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích - Lập được dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Chuẩn bị : - Phiếu bài tập cho HS III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Thu chấm bài tập ở nhà của HS. - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: - Y/c HS thảo luận theo nhóm. - Y/c HS đọc đoạn văn, trả lời các câu hỏi theo nhóm. - Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. * Đoạn a: + Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nào? + Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? + Câu văn nào cho em biết điều đó? + Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào thời điểm nào? + Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả? + Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị như thế nào? * Đoạn b: + Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào? + Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào? + Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng quan sát nào? + Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh? + Việc tác giả sử dụng nghệ thuật liên tưởng để miêu tả con kênh có tác dụng gì? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c bài tập. - Y/c 2 – 3 HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ tiết trước. - Nhận xét bài làm của HS. - Y/c HS tự lập dàn ý bài văn tả cảnh của mình. - Nhận xét sửa sai. 4. Củng cố – dặn dò - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trũ - Hát - HS thảo luận nhóm. - Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh biển. - Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của biển theo sắc màu của trời mây. - Câu văn: biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. - Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: bầu trời xanh thẳm, bầu trời dải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dông gió. - Tác giả đã sử dụng những màu sắc: xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu. - Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người. Biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lúc lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng. - Nhà văn miêu tả con kênh. - Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. - Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác. - Tác giả miêu tả: ánh nắng chiều xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống hếch trống hoác, buổi sáng, con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa. - Sử dụng nghệ thuật liên tưởng làm cho người đọc hình dung được con kênh. Mặt trời, làm cho nó sinh động. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 – 3 HS đọc thành tiếng bài của mình. + Mặt hồ lăn tăn gợn sóng. + Mặt nước trong vắt, nhìn thấy đáy. + Bầu trời xanh trong in bóng xuống mặt hồ. + Mặt hồ như một chiếc gương xanh trong khổng lồ. + Những làn gió nhẹ thổi qua mơn man gợn sóng. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã học. I. Mục tiêu: - HS kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã được nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh, có nhân vật, có ý nghĩa. - Trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện II. Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. - Nhận xét- sửa sai 3. Bài mới A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. - Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe. * Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng. - Nội dung câu chuyện đúng chủ đề:4 điểm. - Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm - Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm. - Nêu đúng ý nghĩa câu truyện: 2 điểm. b.Kể chuyện trong nhóm: - Chia 4HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe. *Gợi ý cho HS các câu trao đổi: - Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao? - Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?.. c. Thi kể chuyện: - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. GV nhận xét- khen ngợi. 4. Củng cố- Dặn dò Ôn lại nội dung bàỉơ nhà. Chuẩn bị bài sau. Hoạt động của trò - 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự. -2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình. - HS tiếp nối nhau đọc. - 4 HS ngồi 2 bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ xung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể. 5- 7 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất. Buổi chiều: HDTH TIẾNG VIỆT: LUYEÄN CHỮ BÀI 6 I. MUẽC TIEÂU: - HS viết đỳng và trỡnh bày đẹp bài Quyết định độc đỏo theo kiểu chữ nghiờng nột thanh đậm. - Viết đỳng cỏc chữ tờn riờng trong bài. II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: Hoaùt ủoọng của thầy Hoaùt ủoọng của trò Hoạt động 1: Đọc và tỡm hiểu nội dung bài viết. 2 HS đọc bài viết. Qua bài viết, em hiểu được điều gỡ? Hoạt động 2: Viết bài. HS nờu kiểu chữ được trỡnh bày trong bài viết. Lưu ý HS những chữ cần viết hoa. - Nhắc nhở HS tư thế ngồi viết. Hoạt động 3: Chấm bài và nhận xột. -GV thu và chấm một số vở sau đú nhận xột. *Dặn dũ: - Luyện viết lại bài trong vở ụ li. - 2 HS đọc bài. HS trả lời, HS khỏc nhận xột và bổ sung. Bài viết giới thiệu Quyết định của một thành phố nước Anh về việc xử phạt những trường hợp viết sai hoặc núi sai tiếng Anh. - Kiểu chữ nghiờng nột thanh đậm. HS viết bài. @&?Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu: Nhận xét hoạt động tuần qua: Triển khai kế hoạch tuần tới. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Nhận xét hoạt động tuần qua: Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Giáo viên nhận xét bổ sung. * Ưu điểm: * Nhược điểm: Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới. - Thi đua học tập tốt giành nhiều bông hoa điểm 10 kính tặng thầy cô. - Duy trì tốt các nề nếp. - Chăm sóc bồn hoa,cây cảnh - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng chữ viết. - Tiếp tục đẩy mạnh việc thu nộp cỏc loại quỹ Hoạt động 3: Ôn lại bài hát , câu hỏi nhận thức của Đội * Dặn dò. Lớp trưởng lên báo cáo nhận xét các mặt hoạt động trong tuần qua. - Lớp lắng nghe. - HS bổ sung. - Bỡnh chọn cỏ nhõn xuất sắc nhất tuần. HS nghe Quản ca lên điều hành lớp hát.

File đính kèm:

  • docga5tuan6 co cktkngdkns.doc
Giáo án liên quan