Giáo án Lớp Năm - Tuần 27

TUẦN 27

TẬP ĐỌC(53)

TRANH LÀNG HỒ

I. Mục tiêu

 - Biết đọc diễn cảmbài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

 - ND: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian đọc đáo. Trả lới được câu hỏi 1,2,3.

 - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4.

II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng

Thảo luận cặp trả lời câu hỏi

Đọc sáng tạo

III. Phương tiện dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài đọc. Tranh dân gian làng Hồ. Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

IV. Các hoạt động dạy- học:

 

doc24 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 27, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tốn - 1 em lên bảng làm, lớp làm nháp - Lớp nhận xét - HS trả lời - Tự làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm - hs làm tốt thì làm BT cột 3,4. -Đổi chéo vở để KT bài nhau - Tự làm bài vào vở - 2 em lên bảng làm , mỗi em 1 phần - Lớp nhận xét, chữa bài - HS thảo luận theo cặp, nêu cách làm - HS làm bài vào vở, 2 em làm bảng nhĩm, trình bày TẬP LÀM VĂN(54) TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I . Mục tiêu -Viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần (MB, TB, KB), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ; đặt câu dúng, diễn đạt rõ ý. II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Làm việc cá nhân III. Phương tiện dạy học: - Tranh vẽ một số cây cối. IV. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn HS làm bài : 4. Củng co - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Xem bài TT - 2 HS đọc 5 đề bài và Gợi ý - Cả lớp đọc thầm. - Nhiều HS nói đề bài mình chọn tả. - HS làm bài. Thứ 6/16/3/2012 ĐẠO ĐỨC(27) EM YÊU HOÀ BÌNH (TT) I. Mục tiêu: -Nêu được những điều tốt đẹp do hịa bình đem lại chop trẻ em. - Nêu được các biểu hiện của hịa bình trong cuộc sống hàng ngày. - Yêu hịa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. -Biết được ý nghĩa của hịa bình. - Biết quyền của trẻ em cĩ quyền được sống trong hịa bình và cĩ trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hịa bình phù hợp với khả năng. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, yêu hòa bình) Kĩ năng hợp tác với bạn bè Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thộng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới Kĩ năng trình bày suy nghĩ / ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Động não - Dự án - Trình bày 1 phút - Phòng tranh - Hoàn tất một nhiệm vụ IV. Phương tiện dạy học - Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. - Bài hát, thơ, truyện, vẽ tranh về “Yêu hoà bình”. V. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1). Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình? 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Nội dung: * Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bài báo về hoạt động bảo vệ hoà bình - Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình. ® Kết luận * Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình. Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to. Khen các tranh vẽ của học sinh. ® Kết luận: 4.Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.Nhận xét tiết học. Hát 1 Học sinh đọc ghi nhớ. Học sinh trả lời. Họcsinh làm việc trong nhĩm. Trao đổi với các bạn Đại diện nhĩm trình bày trước lớp Các nhóm vẽ tranh. Từng nhóm giới thiệu tranh của mình. Các nhóm khác hỏi và nhận xét. Mĩ thuật Bài 27.Vẽ tranh: ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG Tích hợp giáo dục BVMT(liên hệ) Tiết: 27 I. Mục tiêu -Hs hiểu biết thêm về mơi trường và ý nghĩa của nĩ với cuộc sống. -Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh cĩ nội dung mơi trường. -Hs cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ Trường, lớp sạch-đẹp. -HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu và vẽ màu phù hợp, rõ đề tài. II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Quan sát Thực hành III. Phương tiện dạy học -Giáo viên:Tranh, ảnh đề tài mơi trường và một vài đề tài khác(phong cảnh, sinh hoạt,..) -Học sinh:Vở tập vẽ, viết chì, màu -Dự kiến: cá nhân, cả lớp thực hiện. IV. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Giới thiệu, ghi tựa. YHoạt động 1:Tìm, chọn nội dung đề tài -Gv giới thiệu tranh, ảnh về một vài đề tài mơi trường và gợi ý Hs nhận xét. -Gv bổ sung -Gv cho Hs kể về một số hoạt động để bảo vệ mơi trường mà em đã làm? -Gv bổ sung Gv y/c Hs quan sát Sgk và gợi ý nhận xét. .-Gv bổ sung và chốt lại kiến thức YHoạt động 2:Cách vẽ -Gv treo tranh HD và vẽ mẫu. -Gv HD sắp xếp bố cục và vẽ màu -Gv yêu cầu nhắc lại các bước vẽ YHoạt động 3: Thực hành -Yêu cầu Hs chọn đề tài để vẽ -Gv cho Hs thực hành -Gv quan sát lớp và gợi ý YHoạt động 4: Nhận xét, đánh giá -Gv chọn một số bài treo lên bảng -Gv cùng Hs nhận xét - tuyên dương 4.Củng cố -Theo em chúng ta cần làm gì để bảo vệ mơi trường? -Gv bổ sung và chốt lại. 5. Dặn dị: Xem bài TT - -Nhắc lại tựa bài -Quan sát và nhận xét -Lắng nghe -Trả lời -Lắng nghe -Quan sát và nhận xét -Lắng nghe -Quan sát -Hs nêu -Trả lời -Thực hành -Nhận xét -Trả lời -Lắng nghe TOÁN (135) LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : - Biết tính thời gian của một chuyển động đều. - Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường. Làm được BT1,2,3. - Làm được BT4. II. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Làm việc cá nhân III. Phương tiện dạy học SGK IV . Các hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc qui tắc và cơng thức tính thời gian 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 : Bài 2 : - Lưu ý HS đổi : 1,08 m = 108 cm. Bài 3 : Bài 4 : - Hướng dẫn HS có thể đổi : 420 m/phút = 0,42 km/phút hoặc 10,5 km = 10500 m. - Áp dụng công thức t= s : v để tính thời gian. 4. Củng cố - Giáo viên nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn HS về nhà học thuộc qui tắc và chuẩn bị tiết sau - 2 em đọc - HS tính, điền vào ô trống. - HS đổi vở kiểm tra kết quả của bạn. - Cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở rồi sửa bài. - Cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm bài vào vở rồi sửa bài. - HS đọc đề bài, nêu hướng giải - hs làm tốt thì làm vở, cịn lại làm nháp SINH HOẠT LỚP * Sinh hoạt để điểm lại tình hình học tập tuần qua * Đề ra phương hướng cho tuần tới * Nội dung sinh hoạt: - Các tổ trưởng báo cáo tình hình trong tuần. + Tuyên dương những bạn đạt thành tích tốt. + Phê bình những bạn chưa cố gắng học tập, có biểu hiện chưa tốt. - Lớp trưởng, lớp phó nêu ý kiến. - Từng cá nhân nêu ý kiến - Giáo viên nhận xét chung, rút kinh nghiệm: + Tuyên dương những HS đạt thành tích tốt, vệ sinh sạch sẽ. + Phê bình những bạn chưa cố gắng học tập, có biểu hiện chưa tốt. * Học sinh biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ tự chọn Kiên Lương, / / / 2012 .. KHOA HỌC (53) CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT I. Mục tiêu: - Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phơi, chất dinh dưỡng dự trữ. II. Chuẩn bị: - Hình vẽ trong SGK trang 100, 101. III. Các hoạt động dạy – học: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi trang 107 (SGK) 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: HĐ1: Cấu tạo của hạt. - T/ chức cho HS hoạt động theo nhĩm Giáo viên đi đến các nhóm giúp đỡ và hướng dẫn. ® Giáo viên kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Giáo viên tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công. ® Giáo viên kết luận: *Hoạt động 3: Quan sát. Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới. Giáo viên nhận xét, kết luận 4. Củng cố - dặn dị: Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ những bộ phận nào của cây mẹ?”. Nhận xét tiết học . - 2 em trả lời - HS quan sát các hình 2,3,4,5,6 và đọc các thơng tin để làm BT - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả làm việc - Lớp nhận xét, bổ sung Nêu điều kiện để hạt nảy mầm. Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp. Đại diện nhóm trình bày. HĐ theo cặp, quan sát hình trang 101 SGK. - Đại diện nhĩm trình bày KHOA HỌC(54) CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ I. Mục tiêu: - Kể được tên một số cây cĩ thể mọc từ thân, lá, cành,rễ của cây mẹ. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 102, 103. HSø: - Chuẩn bị theo nhóm: - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi. - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn trường hoặc chậu để trồng cây). III. Các hoạt động: GIAĨ VIÊN HỌC SINH 1- Ổn định: 2- Kiểm tra bài cũ: Y/c 1 số HS báo cáo kết quả thực hành ở nhà 3- Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Hoạt động 1: Quan sát. Giáo viên kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc. - Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ? ® Giáo viên kết luận: Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây. Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,). Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng). * Hoạt động 2: Thực hành. T/c cho các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu. 4. Củng cố- dặn dị; Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm. Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”. Nhận xét tiết học. Hát - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc ở trang 110/ SGK. - HS kết hợp quan sát hình vẽ ở SGK và quan sát vật thật để thực hiện yêu cầu - Đại diện mỗi nhĩm trình bày kết quả làm việc của nhĩm mình - lớp nhận xét, bổ sung - Học sinh trả lời. Các nhĩm thực hành trồng cây vào thùng đã chuẩn bị

File đính kèm:

  • doctuan 27 chuanknsgiam tai.doc
Giáo án liên quan