Giáo án Lớp Năm - Tuần 07

TIẾT 2: TOÁN

§31: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

Giúp HS biết:

- Mối quan hệ giữa 1 và 1/10 , giữa 1/10 và 1/100 , giữa 1/100 và 1/1000

- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.

- Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.

- HS làm các BT 1, 2 , 3.Với HS khá , giỏi khuyến khích hoàn thành hết BT.

II. Chuẩn bị:

- Bảng con,phấn màu.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 798 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp Năm - Tuần 07, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh bày kết quả thảo luận trước lớp, các nhóm HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. 3’ 1’ 4- Cñng cè - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập ôn tập về các yếu tố địa lí tự nhiên Việt Nam vừa làm. 5- Dặn dò -VÒ chuẩn bị bài sau, sưu tầm các thông tin về sự phát triển dân số ở Việt Nam, các hậu quả của sự gia tăng dân số nhanh. - HS l¾ng nghe. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN §35: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Biết cách chuyển một phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - HS làm các BT 1, 2 (3 phân số thứ: 2, 3, 4 ), 3. II. Chuẩn bị: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. - HS hát - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. 30’ 2. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - HS lắng nghe, ghi vở. 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số, sau đó chuyển hỗn số thành số thập phân. - Phân tích và làm. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. - HS nghe GV hướng dẫn cách chuyển đổi, sau đó làm bài. Chuyển phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển luôn hỗn số thành số thập phân. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc cỏc số thập phân trong bài tập. - GV theo dõi, nhận xét và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toỏn. - HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - GV viết lên bảng 2,1 m = ... dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - HS trao đổi với nhau để tìm số. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm. - GV giảng lại cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài tập. 3’ 1’ 4-Củng cố GV tổng kết tiết học 5-Dặn dò -HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - HS lắng nghe. TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN § 14: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: Giúp HS: Biết chuyển một phần dàn ý (TB) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Chuẩn bị: - Đề bài viết ntrên bảng lớp. - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 1-Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra 2 HS - HS hát. - Đọc 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước - 3 HS đọc dàn ý - Nhận xét và cho điểm HS. 30’ 3. Dạy - học bài mới 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: - Lắng nghe 2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi HS đọc đề tài và phần Gợi ý - 2 HS đọc tiếp nối cho cả lớp cùng nghe - Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long - 1 HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV đi hướng dẫn, gợi ý những HS gặp khó khăn - 2 HS viết vào giấy khổ to, HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu 2 HS dán bài lên bảng và đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa, bổ sung. - 2 HS lần lượt trình bày bài của mình HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. - Gọi 5 HS đọc bài làm của mình. GV nhận xét, bổ sung, cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 3’ 1’ 4. Củng cố - Nhận xét tiết học 5- Dặn dò - HS về nhà tiếp tục hoàn thiện đoạn văn và quan sát, ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em. TIẾT 3: KHOA HỌC §14: PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO I. Mục tiêu: Sau bài học hs biết : -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ trang 30,31 SGK III. Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 30’ 3' 1’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ : -Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?tại sao? -Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết. -GVNX cho đIểm 3- Bài mới : 1. Giới thiệu ghi bài: - GV giới thiệu bài và ghi đầu bài. 2. Giảng bài a/ Hoạt động1: Trò chơI"Ai nhanh,Ai đúng" - GV phổ biến cách chơi và luật chơi: + Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các câu hỏi và các câu trả lời trang 30 SGK rồi tìm xem mỗi câu hỏi ứng với câu trả lời nào. Sau đó sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để báo hiệu là nhóm đã làm xong. + Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc. - GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng làm xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án. ----> GV chốt đáp án đúng: 1- c ; 2- d ; 3- b ; 4- a b/ Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận -HS quan sát hình ảnh minh hoạ 1, 2, 3, 4 SGK 30, 31 và thảo luận trả lời +Mọi người trong hình đang làm gì ?Làm như vậy có tác dụng gì ? +Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm não cho mình và người thân cũng như mọi người xung quanh? ---->GV kết luận : - Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môI trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy. Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ. 4- Củng cố - Đọc mục bạn cần biết SGK 5- dặn dò - VN thực hiện tốt tuyên truyền phòng chống bệnh .- Bài sau : phòng bệnh sốt xuất huyết - HS hát. 2 – 3 em +nx bổ sung - HS ghi đầu bài - HS cả lớp cùng tham gia - Làm việc theo nhóm 4 theo hướng dẫn của GV - Làm việc cả lớp - HS giơ đáp án đúng Làm việc theo nhóm 4 Đại diện TL Mỗi nhóm nêu 1 hình NX bổ sung Làm việc cá nhân 4,5em +NX - HS lắng nghe. TIẾT 4: KĨ THUẬT §7: NẤU CƠM I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách nấu cơm .. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. - Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp. II. Chuẩn bị: - Các dụng cụ để nấu một nồi cơm III. Các hoạt động dạy và học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 1’ 3’ 30’ 3’ 1’ 1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi : - Nêu những công việc cần thiết để chuẩn bị nấu ăn ?- Emđã giúp đỡ gia đình nấu ăn như thế nào? - GV nhận xét, đánh giá. 3 - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : - GV giới thiệu và ghi tên bài. 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài : a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình. - Nêu các cách nấu cơm trong gia đình mà em biết? - GV nhận xét và chốt ý trả lời của HS: Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng so ong hoặc nồi trên bếp(bếp củi, bếp ga, bếp dầu, bếp đIện hoặc bếp than) và nấu cơm bằng nồi cơm đIện. Hiện nay, nhiều gia đình ở thành phố, thị xã, khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm đIện; nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng so ong, nồi trên bếp đun. - Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu cơm bằng nồi cơm đIện như thế nào để cơm chín đều, dẻo? - Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược đIểm gì và có những đIểm nào giống, khác nhau? b/ Hoạt động 2: Nấu cơm bằng bếp đun ( làm việc theo nhóm) - Yêu cầu HS thảo luận theo phiếu học tập. Nội dung phiếu như sau: +Kể tên cácdụng cụ nguyên liệu cần thiết để nấu cơm bằng bếp đun. + Nêu các công việc nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện . +Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun. +Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đun chín, mềm dẻo thì cần chú ý nhất khâu nào? +Nêu ưu nhược điểm của cách nấu cơm này.Nếu lựa chọn một trong hai cách nấu cơm thì em lựa chọn cách nào để nấu cơm giúp đỡ gia đình? Vì sao? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV chốt câu trả lời của HS : + Muốn nấu được cơm ngon phải cho lượng nước vừa phải. Có nhiều cách định lượng nước nấu cơm như dùng dụng cụ đong, đo mức nước bằng đũa hoặc ước lượng bằng mắt. Nhưng tốt nhất nên dùng ống đong để đong nước nấu cơm theo tỉ lệ đã nêu trong SGK. + Có thể cho gạo vào nồi nấu cơm ngay từ đầu hoặc cũng có thể đun nước sôI rồi mới cho gạo vào thì cơm sẽ ngon hơn. - Nếu có điều kiện thì GV có thể thao tác cách nấu cơm bằng bếp đun để HS nắm chắc. - Vì sao khi cho gạo ta nên cho gạo lúc nước đã sôi? - Giải thích và sao khi cơm cạn ta rút bớt lửa? -ở gía đình em thường nấu ơm theo cách nào? - Em đã bao giờ phải nấu cơm? - GV chốt và lưu ý HS Cách cho nước cơm phụ thuộc vào gạo mới hay cũ . 4 - Củng cố - Nhận xét giờ học . 5- Dặn dò: chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - HS nghe và ghi vở. - HSTL cá nhân. - HS lắng nghe. - HS thảo luận nhóm 4 và đại diện trình bày. - HS thảo luận nhóm tổ và đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - HS nghe GV chốt - HS trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. TIẾT 5: SINH HOẠT §7: NHẬN XÉT TRONG TUẦN I. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá việc thực hiện các hoạt động của các bạn tuần 7 - Triển khai công tác tuần 8 - H có ý thức phát huy những mặt tốt và khắc phục những mặt tồn tại II. Nội dung: ND sinh hoạt III. Các hoạt động dạy - học: TL Hoạt động dạy Hoạt động học 5’ 15’ 12’ 5’ 1. Ổn định 2.Nhận xét tình hình tuần qua - Giao nhiệm vụ: Kiểm điểm theo bàn về việc: đi học đúng giờ xếp hàng, hát đầu giờ. - nề nếp học trong lớp, học ở nhà, điểm của các sao - GV đánh giáchung: +Đi học muộn: Không + Nghỉ học: không - Xếp hàng ngay ngắn ,đúng giờ giấc -ý thức ôn bài 15’ đầu giờ tốt. 3. Sinh hoạt văn nghệ - T t/c cho H sinh hoạt văn nghệ. 4. Tổng kết. Nhận xét chung. - Lớp đồng thanh hát: -Từng sao nhận xét, đánh giá - Đại diện của các bạn báo cáo. -lớp trưởng nhận xét chung: +Xếp hàng ngay ngắn ra vào lớp. +Hát đầu giờ, giữa giờ. +Trong lớp ngồi học nguyên túc. +Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. +Vệ sinh cá nhân, lớp sạch, trồng lại và chăm sóc bồn hoa tốt - Các tổ tham gia văn nghệ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 7.doc