1. Kiến thức:
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi diện tích hình chữ nhật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm toán cho HS
3.Thái độ:
- HS yêu thích môn học .
49 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 2843 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp ghép 3 +4 Tuần 30 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
----------------------------------------------------------
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập làm văn
VIẾT THƯ
Tập làm văn
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục đích y/c
1. Kiến thức:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn dựa theo gợi ý.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết thư cho HS
3.Thái độ:
- Hs yêu thích môn học.
1. Kiến thức.
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
- Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
2. Kĩ năng:
- Điền được giấy tờ in sẵn
3. Thái độ:
- Biết vận dụng bài học vào thực tế.
II.Đồ dùng
GV: Bảng lớp viết gợi ý viết thư, bảng phụ viết trình tự lá thư.
HS: vở.
GV: Mẫu giấy tờ in sẵn
HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
2 Hs đọc bài văn kể lại trận thi đấu thể thao.
GV: 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (chó) đã viết.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu BT và nội dung trong phiếu.
2
GV: Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập: Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho 1 bạn để làm queN.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- GV nhắc HS: Có thể viết thư cho 1 bạn mà em biết qua đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, phim ảnh...
+ Nội dung thư phải thể hiện :
- Mong muốn làm quen với bạn
- Bày tỏ tình thân ái, mong muốn các bạn nhỏ cùng chung sống hạnh phúc trong ngôi nhà chung.
- Tổ chức cho Hs lựa chọn xem viết thư cho ai ở đâu.
+ GV mở bảng phụ viết hình thức trình bày lá thư
- Gọi HS đọc.
HS: thực hiện yêu cầu.
3
HS: đọc hình thức trình bày lá thư.
Dòng đầu thư (ghi rõ nơi viết, ngày, tháng)
Lời xưng hô (Bạn thân mến!)
Nội dung thư: Làm quen, thăm hỏi, bày tỏ tình thân ái, lời chúc hứa hẹn
Cuối thư: Lời chào, chữ kí và tên
GV: Treo tờ phiếu phóng to lên bảng, giải thích từ viết tắt CMDN).
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung mỗi mục.
+ Ở mục "Địa chỉ", phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
+ Ở mục "Họ tên chủ hộ" phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi.
+ Ở mục 1: "Họ tên" phải ghi họ tên mẹ em.
+ Ở mục 6: khai nơi mẹ con em ở đâu đến.
+ Ở mục 2: phải ghi họ tên chính em.
4
GV: Cho HS viết thư vào giấy. Theo dõi giúp đỡ HS.
HS: làm bài cá nhân, điền nội dung vào phiếu.
5
HS: viết thư vào giấy
GV: theo dõi giúp đỡ.
- Gọi HS nối tiếp đọc tờ khai
- GV nhận xét sửa lỗi.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS thảo luận cặp đôi, làm bài
6
GV: theo dõi giúp đỡ HS viết thư.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc thư mình viết.
- Nhận xét cho điểm bức thư viết hay.
- Yêu cầu HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
HS: thảo luận trả lời câu hỏi BT2
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
7
HS viết phong bì thư, dán tem, đặt lá thư vào phong bì thư.
GV: Gọi HS phát biểu, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
8
Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
9
Dặn dò
Về nhà viết lại bức thư. Chuẩn bị bài sau
- Về nhà học lại bài. Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
NTĐ 3; NTĐ 4: Làm việc chung
I. Mục tiêu:
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 30.
- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II. Nôị dung.
* GV nhận xét chung:
1 .ưu điểm:
a/ Đạo đức
- Ngoan ngoãn, đoàn kết giúp đỡ bạn bè. Lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi.
b/ Học tập
- Đi học đều đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Giờ học sôi nổi nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
- Tuyên dương: Lò Anh, Linh Chi, Xuyến.
c/ Các hoạt động khác
- Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục.
- Tập thể dục đúng giờ, vệ sinh sạch sẽ, chăm sóc chậu hoa cây cảnh.
2. Nhược điểm
- Về nhà không học bài, làm bài: Lò Văn, Yến Nhi.
- Trong lớp không chú ý vào bài: Yến Nhi, Trường Giang. Lò Văn.
3. HS bổ xung.
4. Vui văn nghệ.
III. Phương hướng tuần tới.
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Nâng cao chất lượng học.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Thi đua học tập chào mừng ngày giải phóng miền Nam, ngày sinh nhật Bác Hồ 19/5.
-------------------------------------------------------------------------------------------
TUẦN 31
Ngày soạn: 11/ 4/ 2014.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 14 tháng 4 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động đầu tuần
- Tập trung sân trường.
- Theo nhận xét lớp trực tuần.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 2
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
Khoa học
ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG
I.Mục đích y/c
1. Kiến thức:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc cho HS
3.Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học
1. Kiến thức:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường)
2. Kĩ năng: Biết các loại âm thanh.
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh học bài học.
- Bảng phụ viết sẵn câu văn dài.
HS: Sgk, vở
GV: 5 chai giống nhau.
HS: vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ
Nội dung dạy học
Nội dung dạy học
1
GV: Gọi HS đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo. Nêu nội dung bài.
- Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- GV giới thiệu tác giá, hướng dẫn HS cách đọc.
- GV viết bảng Ê - đi - xơn cho HS đọc
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần) Gv theo dõi sửa lỗi phát âm
HS: đổi vở bài tập kiểm tra chéo.
- 2 HS nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất rắn, lỏng?
2
HS: cán sự điều khiển lớp đọc nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, mỗi HS chỉ đọc 2 câu.
GV: nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài:
* Khởi động: Trò chơi "Tìm từ diễn tả âm thanh"
- Chia lớp làm 2 nhóm: 1 nhóm nêu tên nguồn phát ra âm thanh, nhóm kia phải tìm từ phù hợp diễn tả âm thanh.
VD: Nhóm 1 nêu "đồng hồ"
Nhóm 2 nêu "tích tắc, ..."
- Theo dõi nhận xét bài của HS.
* Tìm hiểu vai trò của âm thanh.
* Hoạt động 1: làm việc theo nhóm.
- Chi lớp thành 2 nhóm, yêu cầu các nhóm: Quan sát các hình
(trang 86) sgk, ghi lại vai trò của âm thanh. Bổ sung thêm các vai trò khác nữa.
3
GV: Bao quát lớp nhận xét.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, Gv theo dõi sửa lỗi, kết hợp giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
HS: Thực hiện yêu cầu
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường).
4
HS: đọc nối tiếp theo nhóm.
GV: nhận xét kết luận.
- Âm thanh giúp ta thưởng thức âm nhạc, học tập, trò chuyện với nhau, báo hiệu...
* Nói về những âm thanh ưa thích và không ưa thích.
* Hoạt động 2: làm việc cả lớp
- GV nêu: Kể ra các âm thanh mà bạn thích và các âm thanh bạn không thích?
- Cho HS nối tiếp nêu ý kiến
- Nêu lí do vì sao thích (hay không thích).
- GV: ghi bảng làm 2 cột.
* Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
* Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
- GV nêu: Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Cho HS thảo luận cặp đôi: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh?
? Theo em, hiện nay có cách nào để ghi lại âm thanh?
5
GV: Gọi đại diện các nhóm thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc đồng thanh đoạn 1.
HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm
- Việc ghi lại âm thanh giúp ta có thể nghe được âm thanh đó vào bất cứ lúc nào.
- 1 HS lên hát - ghi âm - phát lại.
6
HS: đọc đồng thanh.
GV: theo dõi nhận xét.
* Trò chơi "Làm nhạc cụ".
* Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm.
- Cho các nhóm làm nhạc cụ: đổ nước vào chai (nhiều chai), từ vơi - đầy.
- Gõ vào các chai, sau đó so sánh âm do các chai phát ra khi gõ?
- Gọi từng nhóm biểu diễn. GV theo dõi giúp đỡ
7
GV: đọc lại toàn bài.
HS: Thực hiện yêu cầu.
8
HS: 1 Hs đọc lại bài.
- HS thư giãn chuyển tiết.
GV theo dõi giúp đỡ.
- Nhận xét tuyên dương.
9
Củng cố
GV: Nhận xét tiết học.
? Nêu vai trò của âm thanh trong cuộc sống?
- GV nhận xét tiết học .
10
Dặn dò
- Về nhà đọc lại bài.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập. Chuẩn bị bài sau.
* Điều chỉnh bổ sung.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GIAO AN LOP GHEP 3 4 TUAN 30.doc