I/ Mục tiêu.
- Đọc được eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng, đọc đúng câu ứng dụng.
Viết được các vần eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng
- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề: “Ao, hồ, giếng”.
- II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyện.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Ôn bài đi đều.
* Trò chơi: Vòng tròn.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4-6
18- 22
4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
* Tiết 2
Toán.
Bảng trừ.
I/ Mục tiêu.
- Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20
– Biết vận dụng bảng cộng trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trư liên tiếp
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV :
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng.
* HD tính nhẩm và nêu kết quả bảng trừ 11, 12...18 trừ đi một số
* Luyện tập.
Bài 1: Tính
HD làm miệng.
- GV hệ thống, ghi bảng.
11-2=9 12-3=9 13-4=9
11-3=8 12-4=8 13-5=8
11-4=7 12-5=7 13-6=7
11-5=6 12-6=6 13-7=6
11-6=5 12-7=5 13-8=5
11-7=4 12-8=4 13-9=4
11-8=3 12-9=3
11-9=2
b) Tương tự
- GV xoá kết quả.
Bài 2 : HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS nêu kết quả, đọc lại bảng trừ.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu kết quả, đọc bảng cộng.
- Lớp đọc lại.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
* Tiết 3.
Tập viết.
Chữ hoa M.
I/ Mục tiêu.
- HS viết được chữ cái hoa M, viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng: Miệng nói tay làm.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa M.
- Trực quan chữ mẫu M.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng :Miệng nói tay làm.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
M M (cỡ vừa và nhỏ)
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Viết vào vở.
* Tiết 4.
Tự nhiên và xã hội.
Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà.
I/ Mục tiêu.
- Nêu được một số việc làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà
- Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : tranh.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Quan sát tranh vẽ và thảo luận những thứ ngộ độc.
- Mục tiêu: Biết được 1 số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc.
+ Kể tên một số thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống
+ trong những thứ các em kể thứ nào được cất giữ trong nhà
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Quan sát hình vẽ và thảo luận cần làm gì để đề phòng ngộ độc.
Cần làm gì để phòng tránh ngộ độc
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Đóng vai.
- HD học sinh đóng vai.
- GV nhận xét, bổ sung.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát tranh, thảo luận.
- Trình bày trước lớp.
* Thảo luận nhóm đôi.
- Từng nhóm trình bày.
* HS suy nghĩ, đóng vai.
- Trình bày trước lớp.
Thủ công GV luân lưu dạy
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010.
Lớp 1
Lớp 2
* Tiết 1
Tiết 1: Học vần.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
- Đọc được các vàn có kết thúc bằng âm ng/ nh, cácc từ ngữ câu ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
- Viết được các vần các từ ngữ ứng dụng từ bài 52 đến bài 59
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể “ Quạ và Công”
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bảng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
- GV ghi ra lề bảng.
- Hệ thống như sgk.
* Giải lao.
* Dạy từ ứng dụng.
- Ghi bảng:
bình minh nắng chang ...
- Giảng từ.
* HD viết.
- Viết mẫu :
bình minh nhà rông
- Nhận xét, sửa sai.
* Trò chơi :
* Tiết 2.
- Luyện đọc.
- GV nghe, nhận xét.
+ Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV ghi bảng câu ứng dụng.
+ HD đọc bài sgk.
- GV nhận xét, ghi điểm.
+ Trò chơi.
+ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
* Kể chuyện: Quạ và Công.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý kể.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2 (kể theo tranh)
- GV nhận xét.
- Nêu ý nghĩa.
Vội vàng , hấp tấp lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giơ làm được việc gì
+ Trò chơi:
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Học sinh nhắc lại các âm đã học có âm ng, nh ở cuối vần.
- Ghép tiếng đọc cá nhân.
* Chơi trò chơi.
- HS đọc tiếng từ.
- Viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Quan sát tranh sgk, nhận xét.
+ Đọc tiếng từ câu.
+HS đọc thầm.
- Đọc nối tiếp.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết bài vào vở.
* HS chú ý quan sát, nhận xét.
- HS theo dõi.
- Kể theo nhóm.
- Từng nhóm lên kể.
* Tiết 1
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn
- Biết tìm số bị trừ số hạng chưa biết
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV :
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng.
* HD học sinh luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
HD làm bảng.
35-8 63-5
72-34 94-36
- GV kết luận chung.
Bài 3:Tìm X
HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng.
* Tiết 2.
Chính tả. ( Tập chép )
Bài viết : Tiếng võng kêu.
I/ Mục tiêu.
- HS chép lại chính xác bài chính tả: Tiếng võng kêutrình bày đúng hai khổ thơ đầu
- làm được bài tập 2.a,b,c
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng.
* HD viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ Viết chính tả.
- GV đọc mẫu lần 2.
- Quan sát, uốn nắn.
- Đọc lại.
- Thu bài, chấm bài.
* Luyện tập:
- GV kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng
* Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nhìn bảng phụ, chép bài.
- HS soát lỗi.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Tiết 3
Tự nhiên và xã hội.
An toàn khi ở nhà.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh kể tên 1 số vật sắc, nhon trong nhà cóa thể gây xước tay, chảy máu.
- Xác định được các vật có thể gây nóng, bỏng và cháy, biết số điện thoại báo cứu hoả.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh.
- Học sinh : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1:
- Trực quan tranh các hình trang 30 sgk.
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Trực quan tranh trang 31.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận.
- Kết luận chung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Quan sát tranh, thảo luận nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.
* HS quan sát tranh sgk, đóng vai.
- Từng nhóm lần lượt lên trình bày.
* HS phát biểu.
* Tiết 3
Tập làm văn.
Quan sát tranh – Trả lời câu hỏi – Viết nhắn tin.
I/ Mục tiêu.
- Biết Quan sát tranh trả lời câu hỏi đúng với nội tranh. BT1
- Rèn kĩ năng viết: Viết được mẫu nhắn tin nhắn gọn đủ ý.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh làm bài tập.
Bài 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi
HD làm miệng.
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Mắt bạn nhìn thấy búp bê ntn?
+ Tóc bạn ntn?
+ Bạn mặc áo mầu gì?
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm vở.
- Chấm bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo nội dung tranh.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
* Tiết 4
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 14.
I/ Mục tiêu.
1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:
+Về đạo đức:
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+Về các hoạt động khác.
- Tuyên dương, khen thưởng.
- Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 12(2).docx