I/ Mục tiêu.
- Đọc được au, âu, cây cau, cái cầu, từ và câu ứng dụng
- Viết được au, âu, cây cau, cái cầu
- Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề: bà cháu
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
31 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1393 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp ghép 1, 2 Tuần 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
học.
Tiết 2: Thủ cụng Gv luõn lưu
Tiết 3: Học vần.
Kiểm tra định kì.
-------------------------------
Toán.
Kiểm tra định kì
Lớp 2.
Tiết 1: Thể dục.
Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. Trò chơi: Bỏ khăn.
I/ Mục tiêu.
- Biết điểm số 1- 2, 1 – 2 theo đội hình vòng tròn, yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng.
- Học trò chơi: Bỏ khăn, yêu cầu biết cách chơi.
- Rèn cho học sinh tác phong nhanh nhẹn trong tập luyện.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm:Trên sân trường,vệ sinh nơi tập,đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
* Điểm số.
* Trò chơi: Bỏ khăn.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá.
4-6
18- 22
4- 6
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng điều khiển lớp điểm số.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Tập theo nhóm.
- GV quan sát, sửa sai.
- HS quan sát, tập luyện.
* GV nhắc lại luật chơi.
- Lớp thực hành chơi.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tiết 2: Thủ cụng Gv luõn lưu
Tiết 3: Toán.
51 - 15.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện các phép trừ dạng 51 – 15 (có nhớ) số bị trừ, số trừ là số có hai chữ số.
- Rèn cho HS kĩ năng làm tính thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : que tính.
- HS : que tính.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng.
* HD cách thực hiện phép trừ:
51 – 15 = ?
- HD thao tác trên que tính.
* HD đặt tính rồi tính:
51
- 15
-----
36
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2: HD làm miệng.
- GV kết luận chung.
Bài 4: HD làm nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS thao tác trên que tính.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài, nêu kết quả.
- HS nhắc lại.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm vở, chữa bảng:
Tự nhiên và xã hội.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu.
- Nhớ và khắc sâu một số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và tiêu hoá.
- Nhớ lại và khắc sâu một số kiến thức về vệ sinh ăn uống để thành thói quen.
- Giáo dục ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : câu hỏi.
- HS : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hoạt động 1: Nêu tên các cơ quan xương và khớp xương.
- Nhận xét, kết luận.
* Hoạt động 2: Cuộc thi tìm hiểu con người và sức khoẻ.
- GV chuẩn bị một số câu hỏi nội dung bài đã học.
- GV kết luận.
* Hoạt động 3: Cho HS làm bài tập.
- GV kết luận.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS thảo luận nhóm.
- Trình bày trước lớp.
* HS làm bài, trả lời.
* HS làm trên phiếu, chữa bài.
Tập viết.
Chữ hoa H.
I/ Mục tiêu.
- HS viết đúng chữ hoa H, một dòng cỡ vừa , một dòng cỡ nhỏ viết được câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, biết viết cụm từ ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết đúng cỡ mẫu chữ, đều nét và đẹp.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở và viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : chữ mẫu.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ HD viết chữ hoa H.
- Trực quan chữ mẫu H.
- Nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
+ Hướng dẫn viết.
- Viết mẫu cỡ vừa và cỡ nhỏ.
+ HD viết cụm từ ứng dụng.
- Trực quan cụm từ ứng dụng :Một nắng hai sương.
- Giảng cụm từ.
+ HD viết.
Hai Hai (cỡ vừa và nhỏ)
+ Luyện viết.
- HD viết vở, chấm điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS quan sát, nhận xét, nêu cấu tạo chữ.
* Viết bảng.
- Nhận xét, sửa sai.
* Đọc cụm từ, nêu cấu tạo chữ và dấu thanh.
- Viết bảng con.
* Nhắc lại tư thế nhồi viết.
- Viết vào vở.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011.
Lớp 1.
Tiết 1: Học vần.
iêu – yêu.
I/ Mục tiêu.
- đọc được: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý, đọc đúng từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
- Viết được iêu, yêu, diều sáo, yêu quý
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Bé tự giới thiệu”.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh
- Học sinh: bộ chữ, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Dạy vần: iêu (đọc mẫu).
- Ghi bảng : diều
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: diều sáo.
* Dạy vần: yêu (tương tự)
yêu
yêu quý
- So ánh hai vần.
+ Dạy tiếng, từ ứng dụng:
buổi chiều yêu cầu
hiểu bài già yếu
+ Giảng từ.
+ HD viết.
- GV viết mẫu và hướng dẫn.
iêu yêu diều sáo
- Quan sát, nhận xét.
+ Trò chơi : Tìm tiếng mới.
* Tiết 2.
- Kiểm tra.
- GV nghe, nhận xét.
a/ Luyện đọc câu ứng dụng:
- Trực quan tranh.
- Ghi bảng: Tu hú kêu báo hiệu mùa vải thiều đã về.
b/ Luyện đọc bài sgk.
- GV nhận xét.
+ Giải lao.
c/ Luyện viết.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Thu chấm, nhận xét.
d/ Luyện nói chủ đề: Bé tự giới thiệu”.
- GV treo tranh lên bảng.
+ Gợi ý nội dung.
- GV nhận xét, liên hệ.
+ Trò chơi.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ Nhận diện vần, ghép vần iêu
- Ghép tiếng : diều.
- HS đọc, phân tích.
- HS quan sát.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
* Tìm vần mới có chứa trong từ.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+ HS quan sát, viết bảng con.
- HS đọc lại bài tiết 1.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
+HS đọc thầm.
- Đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
+ HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- HS viết vào vở tập viết.
- HS chú ý quan sát và trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi 1 em hỏi 1 em trả lời.
- Các nhóm lên bảng.
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố kiến thứcvề các bộ phận của cơ thể người và các giác quan.
- Khắc sâu kiến thức về các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày để có sức khoẻ tốt.
- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác thực hiện nếp sống vệ sinh.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên: tranh.
- Học sinh : sgk.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Kể tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
- Cơ thể gồm có mấy phần?
- Nhận biết được các vật xung quanh bằng những bộ phận nào của cơ thể?
- GV kết luận.
* Hoạt động 2: Nhớ và kể tên các hành vi vệ sinh cá nhân hàng ngày.
- GV kết luận.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Gồm 3 phần: đầu, mình, chân và tay.
- Bằng mắt, mũi...
* HS tự nêu.
Lớp 2.
Tiết 1: Chính tả. ( nghe - viết )
Bài viết : Ông và cháu.
I/ Mục tiêu.
- HS nghe- viết chính xác, bài chính tả trình bày đúng hai khổ thơ: - Rèn kĩ năng nghe viết đúng, đẹp.
Làm được BT 2, BT3 a/b
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
- GV : bảng phụ.
- HS : bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài.
b/ Bài giảng.
+ GV đọc mẫu bài trên bảng phụ.
- HD tìm hiểu nội dung.
- HD viết chữ khó.
- Nhận xét, sửa sai.
+ HD viết bài vào vở.
- Đọc bài lần 2.
- GV đọc cho học sinh viết.
- Đọc lại bài.
- Chấm bài.
+ Luyện tập.
- HD làm các bài tập chính tả.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS chú ý nghe.
- Viết bảng con.
- Nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Nghe – viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Toán.
Kiểm tra định kì
Tiết 3: Tập làm văn.
Kể ngắn về người thân.
I/ Mục tiêu.
Biết kể về người thân hoặc ông bà dựa theo câu hỏi gợi ý bài tập 1
Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông bà hoặc người thân ( BT 2)
II/ Đồ dùng dạy học.
- Giáo viên:
- Học sinh:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD học sinh làm bài tập.
Bài 1:Kể về ông bà( hoặc người thân ) của em
Ông, bà ( hoặc người thân )của em bao nhiêu tuổi
Ông bà của em làm nghề gì?
Ông bà của em yêu quý chăm sóc em như thế nào?
HD làm miệng.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Dựa theo lời kể của bài tập 1 hãy viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu kể về ông bà hoặc người thân của em
HD làm vở.
- Chấm bài.
- Nhận xét, tuyên dương.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh thảo luận, trả lời:
. Bà em năm nay 60 tuổi.
* Nêu yêu cầu bài tập.
- Viết bài vào vở.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 10.
I/ Mục tiêu.
1/ HS thấy được trong tuần qua mình có những ưu, khuyết điểm gì.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức phê và tự phê.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
+ Về học tập:
+Về đạo đức:
+Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
+Về các hoạt động khác.
- Tuyên dương, khen thưởng.
- Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
File đính kèm:
- Giao an lop ghep 12(22).docx