I.MỤC TÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh
- Hệ thống lại kiến thức về văn nghị luận ( lập luận chứng minh và lập luận giải thích).
- Lập dàn ý các đề văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ
GV: soạn bài, hệ thống thức kiến lớp 7,sgk
HS: ôn tập.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1.Ổn định: ktss
2.Bài cũ : giáo viên kiểm tra sách vỡ của hs.
94 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 8 môn Ngữ văn - Tuần 1 - Tiết 1: Ôn tập văn nghị luận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghi vấn kết thúc bằng dấu gì ?
Dấu chấm than, dấu chấm lửng, dấu chấm.
Gv chuyến ý sang phần 2.
? Đặc điểm của câu cầu khiến?
Có chứa các từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ...
? Câu cầu khiến dùng để làm gì ?
Ra lệnh , đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo....
? Dấu hiệu nào để em nhận biết đó là câu cầu khiến ?
Kết thúc bằng dấu chấm than.
? Yêu cầu hs lấy ví dụ :
Gv chuyển ý sang câu cảm thán.
Gv : chép bảng phụ các bí dụ
Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh !
Tình cảm mẹ con mới thiêng liêng biết bao !
Trời ơi, tôi đau chân quá !
? Theo em những câu trên có phải là câu cảm thán không ? Vì sao ?
Là câu cảm thán , vì nó dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc và kết thúc bằng dấu chấm than, có chứa từ cảm thán.
? Đó là những từ ngữ nào ?
Thay.
Biết bao.
Trời ơi.
? Câu cảm thán thường được sử dụng ở đâu ?
Trong đời sống hằng ngày hoặc trong văn chương.
? Câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu hiệu nào ?
Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
? Trong câu cảm thán thường chứa các từ cảm thán. Đó là những từ nào ?
Than ôi, trời ơi, hỡi ơi,ôi , biết bao, xiết bao....
Gv : Yêu cầu hs lấy ví dụ
Gv chuyển ý sang câu trần thuật.
? Chức năng của câu trần thuật. Câu trần thuật thường được sử dụng trong phương thức biểu đạt nào ?
Hs.
GV: Lấy thêm ví dụ
a. Lan là học sinh lớp 8a2
b. Tớ hứa, tớ sẽ cố gắng đạt học sinh giỏi trong học kỳ 2.
? Xác định chức năng của hai câu trên?
a. Giới thiệu
b. Hứa hẹn
- Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
* Lưu ý : Phân biệt một số câu trần thuật (có sử dụng từ nghi vấn , từ cầu khiến, dấu chấm than) với câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
Gv chuyển ý sang câu phủ định.
GV: Chép bảng phụ các ví dụ, gọi hs đọc.
VÝ dô 1:
a. Nam ®i HuÕ.
b. Nam kh«ng ®i HuÕ.
c. Nam cha ®i HuÕ.
d. Nam ch¼ng ®i HuÕ.
? VÒ mÆt h×nh thøc, c¸c c©u b, c, d cã g× kh¸c c©u a ?
- Cã chøa c¸c tõ mang nghÜa phñ ®Þnh:
kh«ng, cha, ch¼ng.
? XÐt vÒ chøc n¨ng, c¸c c©u b, c, d cã g× kh¸c so víi c©u a?
- Cã chøc n¨ng phñ ®Þnh.
+ Phñ ®Þnh viÖc Nam ®i HuÕ -> phñ ®Þnh mét sù viÖc.
+ C©u a: kh¼ng ®Þnh viÖc Nam ®i HuÕ.
VÝ dô 2: GV gäi HS ®äc.
? Trong ®o¹n trÝch nµy, nh÷ng c©u nµo cã tõ ng÷ phñ ®Þnh?
- Kh«ng ph¶i, nã chÇn chÉn nh c¸i ®ßn càn.
- §©u cã, nã bÌ bÌ nh c¸i qu¹t thãc.
? Nh÷ng tõ ng÷ phñ ®Þnh ®ã dïng ®Ó lµm g×?
- Kh«ng ph¶i: b¸c bá nhËn ®Þnh cña «ng thÇy bãi sê vßi.
- §©u cã: Trùc tiÕp b¸c bá nhËn ®Þnh cña «ng sê ngµ, gi¸n tiÕp b¸c bá nhËn ®Þnh cña «ng thÇy bãi sê vßi -> b¸c bá nhËn ®Þnh.
GV: Nh÷ng c©u ®îc t×m hiÓu ë 2 vÝ dô trªn lµ c©u phñ ®Þnh.
? VËy, thÕ nµo lµ c©u phñ ®Þnh?
? Câu phủ định thường chứa từ ngữ nào?
VÝ dô:
T«i kh«ng thÓ kh«ng ®Õn trêng.
? §©y cã ph¶i lµ c©u phñ ®Þnh kh«ng? V× sao?
? Tõ ®ã, ta rót ra ®iÒu g× cÇn lu ý khi t×m hiÓu c©u phñ ®Þnh ?
- Cã nh÷ng c©u sö dông tõ phñ ®Þnh nhng l¹i mang ý kh¼ng ®Þnh.
* HĐ II. Luyện tập:
Gv xây dựng hệ thống bài tập tương ứng với phần nội dung đã học.
Bài tập 1 :
Hs đọc yêu cầu:
Một bé gái hỏi mẹ :
- Mẹ ơi, ai sinh ra con ?
Mẹ cười:
- Mẹ chứ còn ai?
- Thế ai sinh ra mẹ?
- Cụ ngoại chứ còn ai?
- Khổ lắm ! Sao con hỏi nhiều thế?
- Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ?
? Trong các câu trên, câu nào là câu nghi vấn?
Hs.....
Gv chốt. - Con ứ biết thì con mới hỏi mẹ chứ ?
2. Bài tập 2:
So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu sau:
Hãy cố gắng ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
Thầy em hãy cố gắng ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột !
Hs trình bày...
Nhận xét.
Gv chốt.
- Giống: Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến hãy.
- Khác:
câu a. Vắng chủ ngữ, có cả từ và ngữ điệu – ra lệnh.
Câu b. Có chủ ngữ, khích lệ động viên.
Chức năng
Dùng để ra lệnh, yêu cầu, khuyên bảo, nhờ vã.
Dùng để bộc lộ trực tiếp, tình cảm, cảm xúc của người nói, người viết và được dùng trong ngôn ngữ hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương.
Hình thức
- Câu cầu khiến thường kết thúc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì kết thúc bằng dấu chấm.
- Câu cầu khiến thường chứa các từ cầu khiến như hãy, đừng , chớ, đi, thôi, nào, với
VD: Cậu đừng làm như vậy !
- Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
- Câu cảm thán thường chứa các từ cảm thán như : ôi, trời ơi, hỡi ơi, hỡi ôi, than ôi, xiết bao, biết bao, xiết chừng nào, thay
VD: Ôi, bông hồng đẹp quá !
I. HỆ THỐNG HÓA LẠI KIẾN THỨC
1. Câu nghi vấn :
a. Chức năng của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
b. Hình thức :
-Kết thúc bằng dấu chấm hỏi.
- Có chứa từ nghi vấn (đại từ, tình thái từ , quan hệ từ..)
c.Chức năng khác của câu nghi vấn.
- Câu nghi vấn dùng để :
+ Khẳng định, phủ định.
+ Đe dọa.
+ Cầu khiến.
+ Mỉa mai.
+ Bộc lộ tình cảm, cảm xúc
Không dùng để hỏi , câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng
2. Câu cầu khiến:
Đặc điểm : Có chứa các từ cầu khiến : hãy, đừng, chớ...
Chức năng : Ra lệnh , đề nghị, yêu cầu, khuyên bảo....
Hình thức : Kết thúc bằng dấu chấm than.
VD : Hãy nhanh lên các bạn ơi !
3. Câu cảm thán:
a. Chức năng
Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của nói và người viết
b. Hình thức
Khi viết câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than.
Chứa các từ cảm thán : Than ôi, trời ơi, hỡi ơi,ôi , biết bao, xiết bao....
Ví dụ
Than ôi ! Trời oanh liệt nay còn đâu.
4. Câu trần thuật.
a. Chức năng :
Câu trần thuật dùng để kể, tả, thông báo, nhận định, bộc lộ cảm xúc....ngoài ra câu trần thuật còn có thể được sử dụng để nhận xét, giới thiệu, hứa hẹn, thông báo.
Vd: Ngày mai, lớp 8a đi lao động -> Thông báo
b. Hình thức :
- Khi viết câu trần thuật thường kết thúc bằng dấu chấm, đôi khi câu trần thuật có thể kết thúc bằng dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm lửng.
- Câu trần thuật được sử dụng phổ biến nhất trong giao tiếp và tạo lập văn bản.
* Lưu ý : Phân biệt một số câu trần thuật (có sử dụng từ nghi vấn , từ cầu khiến, dấu chấm than) với câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.
5. Câu phủ định.
a. Chức năng :
+ Th«ng b¸o, x¸c nhËn kh«ng cã sù vËt, sù viÖc, tÝnh chÊt, quan hÖ nµo ®ã (câu phủ định miêu tả)
Vd: Nam không cao lắm.
+ Ph¶n b¸c mét ý kiÕn, mét nhËn ®Þnh.(câu phủ định phác bỏ)
Vd: Tôi không nói dối.
b. Hình thức:
Thường chứa các từ ngữ phủ định như : không, chưa, chẳng, chả, chẳng phải (là), không phải (là) ,đâu (có)
vd: Tôi không phải là học sinh lớp 7a.
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
- Tất cả điều là câu nghi vấn trừ câu cuối.
2. Bài tập 2:
So sánh hình thức và ý nghĩa hai câu sau:
- Giống: Đều là câu cầu khiến có từ ngữ cầu khiến hãy.
- Khác:
câu a. Vắng chủ ngữ, có cả từ và ngữ điệu – ra lệnh.
Câu b. Có chủ ngữ, khích lệ động viên.
3. Bài tập 3:
Phân biệt câu cầu khiến với câu cảm thán ? Lấy ví dụ minh họa ?
HT/CN
Câu cầu khiến
Câu cảm thán
4. Củng cố:
- Tác dụng của của việc sắp xếp trật tự từ ?
- Vận dụng vào thực tế.
5. Dặn dò
- Học bài.
- Thử đảo trật tự từ trong các câu trên .
****************************************************
Tuần: 31 Ngày soạn: 20 /03/13
Tiết : 12 Ngày dạy : 27/03/13
TÌM HIỂU YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG
BÀI VĂN NGHỊ LUẬN + KIỂM TRA 15 PHÚT
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Hệ thống lại kến thức đã học.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành.
- Kiểm tra 15 phút để đánh giá chủ điểm.
II. CHUẨN BỊ
GV: Soạn bài, sgk, sbt....
HS: Ôn tập , sgk
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
1. Ổn định lớp: ktss
2. Bài cũ: Gv không kiểm tra.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu :
Để giúp các em hệ thống lại kiến thức đã học về văn nghị luận kết hợp với yếu tố tự sự và miêu tả đồng thời rèn luyện kỹ năng thực hành. Hôm nay , cô cùng các em đi vào tiết ôn tập nhé !
b. Tổ chức các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP LÝ THUYẾT
? Bài văn nghị luận có thể kết hợp với những yếu tố nào ?
- Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
? Các yếu tố trên có vai trò như thế nào trong bài văn nghị luận ?
- Giúp trình bày luận cứ rõ ràng hơn, cụ thể hơn, sinh động hơn và do đó có sức thuyết phục cao hơn.
? Khi sử dụng các yếu tố trên, em cần chú ý điều gì?
- Cần làm rõ luận điểm, không phá vỡ mạch nghị luận.
Gv: gọi hs đọc lại ghi nhớ.
HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP
GV: Gọi hs đọc lại yêu cầu của bài tập 1
? Tìm yếu tố tự sự trong văn bản ?
Hs....
? Tác dụng của yếu tố tự sự ?
Hs....
? Tìm yếu tố miêu tả trong văn bản ?
Hs....
? Tác dụng của yếu tố miêu tả?
Hs: trả lời
Gv: Chốt ý
I.ÔN TẬP LÝ THUYẾT
II. LUYỆN TẬP
1. Bài tập 1/ 116
Yếu tố
Tác dụng
Tự sự : + “Sắp trung thu.............”
+ “Đêm trước .nhà giam”
Giúp người đọc hình dung ra hoàn cảnh sáng tác của bài thơ và tâm trạng của nhà thơ.
Miêu tả :
+ Lồng trong bóng cây “Cảnh đẹo đêm nay khó hửng hờ”
+ Ấm áp, tình tứ, rạo rựcbộc lộ.
Làm cho người đọc như trông thấy trước mắt khung cảnh của đêm trăng và cảm xúc của người tù- thi sĩ để nhận rõ chiều sâu của một tâm tư, ở đó thể hiện biết bao tình cảm dạt dào, trước trăng, trước đêm , trước cái đẹp
KIỂM TRA 15 PHÚT
A. ĐỀ BÀI
Câu 1 (4 đ) : Thế nào là lượt lời ? Khi tham gia hội thoại em cần chú ý điều gì?
Câu 2 (6 đ) : Hãy tạo lập một đoạn văn đối thoại ngắn (5- > 7 câu , đề tài tự chọn) rồi xác định các vai xã hội trong cuộc thoại đó ?
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
Trả lời
Điểm
1
* Thế nào là lượt lời ?
- Trong hội thoại ai cũng được nói. Mỗi lần có một người tham gia hội thoại nói được gọi là một lượt lời.
* Khi tham gia hội thoại cần chú ý:
- Nói đúng lượt lời không cắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại.
- Có những trường hợp người nói bỏ lượt lời (im lặng) như một cách biểu lộ thái độ.
1,5 đ
1,5 đ
1 đ
2
- HS tạo lập được đoạn văn đúng yêu cầu, nội dung trong sáng, rõ ràng ; câu từ, cú pháp chính xác.
- Xác định đúng vai xã hội trong đoạn văn.
4 đ
2 đ
4. Củng cố
GV: nhắc lại trọng tâm chính của chủ điểm ?
? Vai trò của yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ?
? Khi tham gia hội thoại em cần chú ý điều gì ?
5. Dặn dò :
- Tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị cho chủ điểm sau.
*******************************************
************
File đính kèm:
- GA TC VAN 8.doc