I/ Mục tiêu
· Học sinh nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức
· Học sinh thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức
II/ Phương tiện dạy học
SGK, phấn màu, bảng phụ bài tập 6 trang 6.
III/ Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
· Nhắc lại quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số
xm . xn = .
95 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 8 - Môn Đại số - Trường THCS Lê Quý Đôn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhanh bằng cách nào?
H5: Aùp dụng tính chất gì của phép nhân?
Củng cố:
Làm BT 38, 39a/52
Nhắc HS khi nhân tử, nhân mẫu nhớ đóng ngoặc.
Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn HS làm BT còn lại/52-53
Học quy tắc nhân 2 phân thức và ôn lại cách cộng trừ
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần XVI:
Tiết 31:
Bài 8:
PHÉP CHIA CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức nghịch đảo của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép chia phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng nhân phân thức.
-Biết tính toán với 1 dãy nhiều phép tính
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, bảng phụ.
IV.Các bước:
KTBC+ĐVĐ:
Sửa BT HS thắc mắc.
Tính nhân:
Nhận xét các tích trên?
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I.Phân thức nghịch đảo:
-Hai phân thức được gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1
-Nhận xét tích của 2 phân thức bằng 1
-Đọc khái niệm
-Giới thiệu như phần KTBC là 2 phân thức nghịch đảo
H1: thế nào là 2 phân thức nghịch đảo?
VD: ( Hs tự cho VD)
-HS tự chọn VD ghi vào tập
H2: Hãy cho vài VD các phân thức nghịch đảo của nhau?
H3: Phân thức nghịch đảo của (A, B ¹ 0)?
II.Phép chia:
Quy tắc: SGK/54
-HS trả lời: Chia bằng nhân nghịch đảo.
H5: Thử đoán quy tắc chia 2 phân thức dựa theo cách chia 2 phân số ?
VD: Tính chia:
-HS làm VD
-Nột HS lên chuyển phép chia thành phép nhân.
-GV hướng dẫn HS làm VD
H6:Chuyển thành phép nhân?
-Nhắc HS rút gọn phân thức
?3.
-HS tự làm ?3, ?4
-Cho HS làm ?3, ?4
Củng cố:
Cho HS làm BT 4254
Hướng dẫn HS học ở nhà:
Học quy tắc, ôn bài cũ
Làm BT 43, 4454
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 32:
Bài 9:
BIẾN ĐỔI CÁC BIỂU THỨC HỮU TỶ
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN THỨC
I.Mục tiêu:
-Qua các VD , bước đầu HS có khái niệm về biểu thức hữu tỷ
-Nhờ các phép tính cộng , trừ, nhân, chia các phân thức, Hsbiết cách biến đổi 1 biểu thức hữu tỷ thành phân thức
-HS biết cách tìm điều kiện của biến để giá trị của 1 phân thức được xác định
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-GV: SGK
-HS: SGK, bảng phụ
IV.Các bước:
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
I.Biểu thức hữu tỷ:
-Một phân thức hoặc 1 biểu thức biểu thị 1 dãy các phép toán : cộng, trừ , nhân, chia trên những phân thức được gọi là 1 biểu thức hữu tỷ.
-Đọc SGK
TL1: (HS chọn)
-HS có thể thảo luận
TL2: Có dạng , B ¹ 0, A, B là đa thức
-yêu cầu HS xem SGK
H1: Biểu thức nào là phân thức?
H2: Nhắc lại khái niệm phân thức?
-Giới thiệu khái niệm biểu thức hữu tỷ
VD: (HS tự chọn VD)
-Ghi VD vào tập
-Cho HS chọn VD
II.Biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức:
VD:
-HS viết
H3: Hãy viết các biểu thức hữu tỷ: dưới dạng phép chia?
(HS làm tiếp)
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời
TL4: Được, bằng cách thực hiện tính chia, hoặc phối hợp các phép tính
H4: Như vậy em có biến đổi biểu thức hữu tỷ thành phân thức được không? Bằng cách nào?
III.Giá trị của phân thưcù:
Xem SGK/56-57
?2.
a)Phân thức xác định
Û x2 + x ¹ 0
Û x (x+1) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x+1 ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ -1
-HS xem SGK/56-57
-Cho HS xem SGK/56-57
-Giới thiệu tập hợp các gía trị để phân thức xác định gọi là TẬP XÁC ĐỊNH
-Cho HS làm ?2, GV hướng dẫn
b)
Tại x = 100000
Giá trị của BT =
-HS lên tính
-Cho HS lên tính GT của BT
Tại x = -1
BT không xác định
-HS trả lời
Củng cố:
Cho HS làm BT46, 47b/58
Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn HS BT 48, 49
HS làm BT 47a, 48, 49/57-58
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 33:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-HS: SGK, bảng phụ
-GV: SGK
IV.Các bước:
KTBC:
Một phân thức được xác định khi nào?
HS sửa BT 48/58
a)Phân thức xác định Û x + 2 ¹ 0
Û x ¹ -2
b)
c)Giá trị của phân thức = 1 nên:
x + 2 = 1 Û x = -1 (nhận vì x ¹ 2)
d)Giá trị của phân thức = 0 nên:
x + 2 = 0 Û x = -2 (loại vì x ¹ -2)
vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0
HS sửa BT 54a/59
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 50/58
-Tất cả cùng làm BT 50/58
-HS sửa bài 50/58
-Cho HS làm BT 50/58 vào tập BT
-Cho 2 HS sửa bài 50/58
-GV chấm 5 tập
Bài 51b/58
=
-HS lên bảng giải
-HS sửa bài
-Cho HS giải bài 51b/58
-Gọi 1 HS lên bảng giải
-GV hướng dẫn cho cả lớp từng bước giải
Bài 52/58
vậy GT của BT là số chẵn
-HS sửa BT 52/58
-GV hướng dẫn HS BT 52
-Chú ý HS 2a (a là số nguyên) là 1 số chẵn
56/59
Số vi khuẩn có trên 1 cm2 da em là 6000 con, trong đó có 1500 con có hại
-HS họat động nhóm nhanh để tìm câu trả lời nhanh nhất
-Cho HS họat động nhóm
Củng cố:
- GV hướng dẫn BT 53, 54/59
Hướng dẫn HS học ở nhà:
ôn chương II
-Làm các BT còn lại trang 58-59
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 34:
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-HS : Ôn kiến thức chương II
-GV: chuẩn bị các câu hỏi ôn tập tương tự SGK/61
IV.Các bước:
KTBC+ ôn tập: (27 ph)
- GV gọi HS lên lần lượt bốc thăm trả lời các câu hỏi SGK/61( mỗi nhóm 2 lần)
Bài ôn: (10 phút)
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung ôn tập chương II:
1.Phân thức đại số và các tính chất
2.Các phép tóan thực hiện với các PTĐS:
a.Phép cộng
b.Phép trừ
c.Phép nhân.
d.Phép chia
Chú ý: Điều kiện để PTĐS xác định: MT ¹ 0
-HS trảlời các tính chất
-ghi tóm tắt nội dung ôn tập
-GV nhắc lại, yêu cầu HS trả lời
-GV ghi tóm tắt
Củng cố: (5 ph)
-Cho HS sửa BT 57/62
Hướng dẫn HS học ở nhà:(3 ph)
-HS ôn lại bài học ( các câu hỏi trang 61)
-Làm BT 58/62
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tuần XVIII:
Tiết 35:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-HS:SGK, HS đã ôn bài
-GV: SGK
IV.Các bước:
KTBC: (15 ph)
HS sửa BT 58/62
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 59/62
a)Khi P =
-Làm BT 59a/62
-Sửa BT 59a
-Cho HS làm BT 59a/62 vào vở BT , GV chấm tập 3 em nhanh nhất
-Cho Hs sửa BT 59a/62
-GV cho kết quả câu b là 1, yêu cầu HS làm ở nhà
Bài 62/62
Giá trị của phân thức xác định
Û x2 – 5x ¹ 0
Û x.(x – 5) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x – 5 ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ 5
TL1: Phải tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức được xác định
-HS giải
H1: Muốn tính giá trị của biểu thức ta phải làm gì trước?
-Gọi HS lên tìm GT để PT xác định
-HS tìm
TL2: Điều kiện x ¹ 5, nên không nhận giá trị x = 5
-Cho HS giải tiếp: cho PT bằng 0, tìm x
H2: x = 5 có nhận được không?Vì sao?
Hướng dẫn HS học ở nhà:
Hướng dẫn BTVN: bài 61, 64/62
Ôn bài
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 36:
ÔN TẬP CHƯƠNG II (TT)
I.Mục tiêu:
-Học sinh biết tìm phân thức đối của một phân thức cho trước.
-Nắm chắc và biết sử dụng quy tắc phép trừ phân thức để giải một số bài tập đơn giản.
-Tiếp tục rèn luyện kỹ năng cộng phân thức.
II.Phương pháp:
-Nêu vấn đề
-HS hoạt động theo nhóm
III.Chuẩn bị:
-
IV.Các bước:
KTBC:
HS sửa BT 62/62
Giá trị của PT xác định Û x2 – 5x ¹ 0
Û x.(x – 5) ¹ 0
Û x ¹ 0 và x – 5 ¹ 0
Û x ¹ 0 và x ¹ 5
( loại vì x ¹ 5)
Vậy không có giá trị nào của x để giá trị của phân thức bằng 0
Bài mới:
Ghi bảng
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Bài 64/62
-HS sửa BT 64/62
-Cho HS sửa BT 64/62
Bài 63/62
-Đọc đề bài
TL1: Là tổng đại số của các đơn thức
-Cho Hs đọc kỹ đề bài
H1:Thế nào là đa thức?
-Thảo luận nhóm
TL2: Chia tử thức cho mẫu thức.
H2: Em nào có cách làm?
-Cho HS họat động nhóm
Khi x nguyên thì 3x –10 nguyên, khi x+2 là ước của 3 thì cũng nguyên.
-HS chia
TL3: khi x+2 là ước của 3
-Cho HS chia
H3: nguyên khi nào?
Khi đó x+2 = ± 1; ± 3
hay x = -1; -3 ; 1; -5
Vậy khi x = -1; -3; 1; -5 thì GT phân thức cũng là số nguyên
-HS tìm x
-HS lên bảng sửa
H4: Khi đó x = ?
-Cho HS tự làm tiếp
b) (HS tự làm)
x = -5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11
-HS tự làm
-Cho HS tự làm câu b
-GV chấm 1 số tập
Củng cố:
nhắc lại: GT để phân thức xác định?
Hỏi lại các câu hỏi trang 61: cho các nhóm hỏi lẫn nhau
Hướng dẫn HS học ở nhà:
ôn bài
xem lại các BT đã làm
Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
V/ Rút kinh nghiệm:
---------------4---------------
Tiết 37:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
File đính kèm:
- Dai so 81.doc