Giáo án Lớp 8 - Môn Đại số: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Rèn luyện cho học sinh:

- Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định.

- Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi.

II. Chuẩn bị:

Học sinh: - Chuẩn bị trước các bài tập về nhà của tiết trước.

 - Film trong.

 

doc80 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 8 - Môn Đại số: Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu học tập. Nội dung: Họat động 1: “kiểm tra bài cũ” -GV phát phiếu học tập cho HS. Thời gian làm bài 10 phút. 1.Điền vào ô ” dấu > hoặc < hoặc ³ hoặc £ thích hợp. a/ x – 1 < 5 Û x5 + 1 b/ -x + 3 < -2 Û 3 -2 + x c/ -2x < 3 Û x - d/ 2x< -3 Û x - e/ x- 4 < x Û x x + 4 2.Giải bất phương trình -x > 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 2: “Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn” Giải các bất phương trình: a.2x + 3 < 0 b.x + 5 > -3 -GV yêu cầu HS giải thích “Giải bất phương 2x + 3 < 0 là gì ?” và nêu hướng giải -GV: tổng kết như bên. -GV: cho HS thực hiện ?5 -GV: chữa những sai lầm của HS nếu có. Gv giới thiệu chú ý cho HS. Họat động 3: “Giải bất phương trình đưa về dạng ax + b 0; ax+ b ³ 0; ax + b £ 0” -GV: cho HS giải các bất phương trình: a/ 3x + 1 < 2x – 3 b/ x – 3 ³ 3x + 2 GV yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải. Họat động 4: “Củng cố” a.Bài tập 24a,c, 25d b.Bài tập 26a “hình vẽ 26a biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? Làm thế nào tìm thêm 2 bất phương trình nữa có tập nghiệm biểu diễn ở hình 26a” -Học sinh làm việc cá nhân. -HS thảo luận nhóm rồi làm việc cá nhân. *Giải bất phương trình 2x + 3 < 0 tức là tìm tất cả những giá trị của x để khẳng định 2x + 3 < 0 là đúng. *Muốn tìm x thì tìm 2x. *Do đó: Bước 1: chuyển +3 sang vế phải Bước 2: chia 2 vế cho số 2 > 0 -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. Một HS lên bảng trình bày lời giải. -HS trao đổi ở nhóm về hướng giải, rồi làm việc cá nhân. -Hai HS lên bảng trình bày lời giải. -HS làm việc cá nhân các bài tập 24a, c, 25d. -HS trả lời: x £ 12 Dùng các tính chất chẳng hạn: x- 12 £ 0 ; 2x £ 24; 3.Giải một số bất phương trình khác: a/ 2x + 3 < 0 Û 2x < -3 (chuyển vế) Û x < - (chia 2 vế cho 2) Tập nghiệm của phương trình: {x / x < - } Biểu diễn tập nghiệm trên trục số /////// Xóa phần ³ trên trục số. Ví dụ: -4x – 8 < 0 Û -4x < 8 Û x > Û x > -2 Tập nghiệm của bất phương trình là: {x { x > -2} b/ x – 3 ³ 3x + 2 Û x – 3x ³ 3 + 2 Û -2x ³ 5 Û x £ - Tập nghiệm của phương trình là: {x { x £ - } IV. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các BT Làm các bài tập còn lại trang 47. Làm bài tập 28, 29 V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 62: LUYỆN TẬP Mục tiêu: HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết chuyển một số bài tóan thành bài tóan giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. HS tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, tính chính xác khi giải tóan. Chuẩn bị: - HS: Giải các bài tập phần hướng dẫn về nhà. Nội dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1: “sửa bài tập” Bài tập 28: -GV yêu cầu HS nêu hướng khi sửa bài tập. -Sau khi giải xong câu b, GV yêu cầu HS phát biểu đề bài tóan cách khác, chẳng hạn. “Tìm tập nghiệm của bất phương trình x > 0;hoặc Mọi giá trị của ẩn x đều là nghiệm của phương trình nào?” Bài tập 29: -GV: yêu cầu HS viết bài tập 29a, 29b dưới dạng bất phương trình. -Một HS lên bảng sửa bài tập. -{x { x ¹ 0} -{ x³ 0 } -Giải bất phương trình: 2x – 5 ³ 0 –3x £ -7x + 5 Tiết 62: LUYỆN TẬP Bài tập 28 a.Với x = 2 ta được 2= 4 > 0 là 1 khẳng định đúng, nên 2 là một nghiệm của bất phương trình x > 0. b.Với x = 0 thì 0> 0 là một khẳng định sai nên 0 không phải là nghiệm của bất phương trình x > 0. Họat động 2: “Làm bài tập”. Bài tập 30: GV: yêu cầu HS chuyển bài tập 30 thành bài tóan giải bất phương trình bằng cách chọn ẩn x (x Ỵ Z) là số giấy bạc 5000 đồng. -GV có thể đến một số nhóm gợi ý cách lập bất phương trình. -HS tự giải. -HS thảo luận nhóm, rồi làm việc cá nhầntm ra lời giải. Bài tập 30: -Gọi x (x Ỵ Z) là số tờ giấy bạc lọai 5000 đồng. -Số tờ giấy bạc lọai 2000 đồng là 15 – x (tờ) Ta có bất phương trình 5000x + 2000(15 – x) £ 70000 Giải bất phương trình Ta có: x £ . Do x Ỵ Z nên x =1,2,.13 -Kết luận số tờ giấy lọai 5000 là 1;2;.;13 -Giải bài tập 31c -Giải bài tập 34. a.GV khắc sâu từ “hạng tử” ở quy tắc cguyển vế b.GV khắc sâu nhân hai vế với cùng số âm. -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm. Bài tập 31c: Ta có: (x – 1) < Û 12. (x – 1) <12. Û 3(x – 1) < 2(x – 4) Û 3x – 3 < 2x – 8 Û IV.Hướng dẫn về nhà: Nắm lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số. Đọc trước bài phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Bài tập 33 SGK V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 63: Bài 5: PHƯƠNG TRÌNH CÓ CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Mục tiêu: HS nắm kĩ định nghĩa giá trị tuyệt đối, từ đó biết cách mở dấu giá trị tuyệt đối của một biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Biết giải bất phương trình bậc nhất một ẩn với điều kiện xác định của bài tóan. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải, tính cẩn thận, chính xác. Chuẩn bị: - HS: chuẩn bị tốt phần hướng dẫn về nhà. Nội dung: Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1: “nhắc lại về giá trị tuyệt đối”. -GV: ‘hãy nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối dưới dạng kí hiệu” -GV: cho HS tìm {5{; {-27{, {{; {-4,13{. -GV: “hãy mở dấu giá trị tuyêt đối của các biểu thức sau a/{x – 1{ b/{-3x}; c/{x + 2{; d/{1 – x{. -GV: chú ý sửa những sai lầm nếu có của HS. -GV: cho HS làm ví dụ 1 SGK. -GV: cho HS làm ?1 (GV: yêu cầu HS trình bày hướng giải trước khi giải) -{a{= a nếu a ³ 0; {a{ = -a nếu a < 0 -HS làm việc cá nhân. -HS trao đổi nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả. -HS thảo luận nhóm, làm việc cá nhân và trình bày kết quả. Tiết 63: Phương trình có chứa dấu trị tuyệt đối 1.Nhắc lại về giá trị tuyệt đối. {a{ = a nếu a ³ 0; {a{ = -a nếu a < 0 Ví dụ: {5{ = 5 vì 5 > 0 {-2,7{ = -(-2,7) = 5 > 0 vì –2,7 < 0 a/ {x-1{ = x-1 nếu x-1 ³ 0 hay {x-1{ = x-1 nếu x ³ 1 {x-1{ = -(x-1) nếu x-1< 0 hay {x-1{ = 1-x nếu x < 1 Trình bày gọn: Khi x ³ 1, thì {x-1{ = x-1 Khi x < 1, thì {x-1{ = 1- x Ví dụ 1: SGK Họat động 2: “Giải 1 số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối”. GV: cho HS làm ví dụ 2. GV: xem một số bài giải của HS và sửa mẫu cho HS rõ. GV: cho HS giải ví dụ 3 Họat động 3: “củng cố”. 1-Học sinh thực hiện ?2; GV theo dõi kĩ bài làm của một số HS yếu, trung bình để có biện pháp giúp đỡ. 2-HS thực hiện bài tập 36c, 37c. -HS thảo luận nhóm tìm cách chuyển phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối thành phương trình bậc nhất một ẩn có điều kiện. HS trao đổi nhóm để tìm hướng giải sau khi làm việc cá nhân. -Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. -Hs làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả ở nhóm. 2.Giải một số phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối: Ví dụ 2: Giải phương trình: {3x{ = x + 4 Bước 1: Ta có : {3x{ = 3x nếu x ³ 0 {3x{ = -3x nếu x < 0 Bước 2: Nếu x ³ 0 ; ta có {3x{ = x + 4 Û3x = x + 4 Û x = 2 > 0 Thỏa điều kiện. Nếu x < 0 {3x{ = x + 4 Û -3x = x + 4 Û Û x = -1 < 0 thỏa điều kiện Bước 3: Kết luận: S = {-1,2} Hướng dẫn về nhà: BT 35, 37b,d Sọan phần trả lời phần A. Câu hỏi phần ôn tập. V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG IV Mục tiêu: HS: tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi biến đổi. Chuẩn bị: -HS: nắm kĩ 2 quy tắc biến đổi tương đương và cách mở dấu tuyệt đối. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Làm bài tập” GV: cho HS lần lượt làm bài tập 38c, 39a,c,e,41a. GV tranh thủ theo dõi bài giải của 1 số HS -HS làm việc cá nhân rồi trao đổi ở kết quả ở nhóm. Tiết 64: ÔN TẬP CHƯƠNG Bài tập 38c: Từ m > n ta có 2m > 2n (n>0) Suy ra 2m – 5 > 2n – 5 Bài tập 41a: < 5 Û 4 0) Û 2 – x < 20 Û 2 – 20 < x Û -18 < x Tập nghiệm: {x{x > -18} Hoạt động 2: “HS trả lời câu hòi,4,5” Lưu ý HS {A{ = {-A{ ví dụ: {x – 1{= {1 – x{ Hoạt động 5: “Giải bài tập”. Bài tập 45b,d. Bài tập về nhà: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chương IV 5 – 2x > 0 x + 3 < 4x – 5 Û x < S = {x/x < } Bài tập 45: b/ Khi x £ 0; {-2x{ = 4x + 18 Û -2x = 4x + 18 Û -2x + 4x = 18 Û -6x = 18 Û x = 18 : (-6) Û x = -3 < 0 (thỏa điều kiện) Khi x > 0 {-2x{ = 4x + 18 Û -(-2x) = 4x + 18 Û 2x + 4x = 18 Û -2x = 18 Û x = 18 : (-2) Û x = -9 < 0 (không thỏa mãn điều kiện) Kết luận: Tập nghiệm của phương trình là: S = {-3} V/ Rút kinh nghiệm: ---------------4--------------- MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐỀ 1 (Thời gian làm bài 45 phút) Bài 1 (3đ): Giải các phương trình sau: 2x + 1 = -5; (x – 1)(5x + 3) = (3x – 8)(1 – x); + = -1 Bài 2 (2đ): Tìm a để phương trình 2x – 5a + 3 = 0 và phương trình x – 3 = 0 tương đương với nhau Bài 3: (3 đ) : Một xe lửa đi từ A đến B hết 10 giờ 40 phút . Nếu vận tốc giảm đi 10km/h thì nó sẽ đến B chậm hơn 2 giờ 8 phút. Tính khỏang cách AB và vận tốc ban đầu của xe lửa Bài 4: ( 1 đ): Giải phương trình:

File đính kèm:

  • docDai so 82.doc