Kiến thức : hs hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mĩ thuật thời Trần
2.Kỹ năng: Biết phân biệt mĩ thuật các thời kì
Trình bày khái quát về mĩ thuật thời Trần.
3.Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng và yêu quý vốn cổ của cha ông để lại.
B.PHƯƠNG PHÁP
122 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 7 môn Mĩ thuật - Tiết 1: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Trần (1226-1400), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện
1.Tìm bố cục
2.Vẽ hình
3. Vẽ màu
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài ATGT
-Kích thước: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
? Nội dung của các bức tranh trên(Hoạt động GT gì)
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ như thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 30- Một số tác giả tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật ý thời phục hưng.
-Giấy, chì, màu, tẩy.
- Sưu tầm tranh mĩ thuật phục hưng.
E.Bổ sung
Ngày soạn :
Tiết 30:Thường thức mĩ thuật Ngày dạy:
Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu thêm về tác giả, tác phẩm của mĩ thuật ý thời kì phục hưng
2. Kỹ năng : Biết cách phân tích được một số tác phẩm , cuộc đời và sự nghiệp của các tác giả tiêu biểu.
3. Thái độ: Yêu quý, trân trọng những giá trị nghệ thuật của phương Tây.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Nhóm - thảo luận nhóm
C.Chuẩn bị:
1.GV: -Tranh tư liệu trong Đ D DH MT8, tranh phục hưng của một số hoạ sĩ
-Phim trong, phiếu bài tập, bút nét to,bản phụ, máy chiếu
2 .HS : Sưu tầm tranh liên quan đến bài học, giấy rô ki
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (3'):?Nhắc lại các giai đoạn Mĩ thuật thời phục hưng III.Bài mới (35')
1.Đặt vấn đề : Mĩ thuật ý thời phục hưng để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người xem. Hôm nay cô cùng các em nghiên cứu những giá trị về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm đó.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu các tác giả tiêu biểu
? Nêu những hiểu biết của em về hoạ sĩ Lê ô na đờ Vanh xi
? Lê ôna sử dụng chất liệu gì
?Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của ông mà em biết
?Nêu xuất thân của Mi ken lăng giơ
? Kể tên những tác phẩm của ông mà em biết
? Nêu những hiểu biết của em về Ra fa el
? Ông chuyên vẽ về đề tài gì
1.Hoạ sĩ Lê Ô Na đờ Vanh Xi
(1452-1520)
-Là nhà giải phẫu học,di truyền học vĩ đại tìm ra Luật xa gần
-Là Hoạ sĩ bậc thầy trong việc sửdụng sơn dầu
-Hình ảnh con người mẫu mực và sống động
-*Tác phẩm : Đức mẹ và chúa hài đồng
-nàng Mô na li za, Bữa ăn vĩnh biệt
2.Hoạ sĩ Mi ken lăng giơ
(1475-1564)
-Là nhà điêu khắc , hoạ sĩ, vừa là nhà thơ và kiến trúc sư nổi tiếng .
- TP phản ánh sâu sắc những mâu thuẫn của thời đại
*TP: Đa Vít,Môi dơ, Nô lệ, Ngày phán xét cuối cùng, Bình minh và hoàng hôn, ngày và đêm.
3.Ra Fa El
(1483-1520)
-Là hoạ sĩ trẻ tài cao, từng trang trí cho nhà thờ , cụ thể là điện Va ti Căng
*TP : Trường học Aten , Nàng Ma Do Na..
_Người phụ nữ dịu dàng điềm đạm đầy tính nhân văn.
Hoạt động 2: Một số tác phẩm tiêu biểu
? Bức tranh ra đời năm nào
? Nội dung của bức tranh đó
? Chất liệu của tượng Đa vít
? Nêu nội dung của bức tượng Đa vít
? Tỉ lệ con người ra sao
? Bức tranh nói lên điều gì
? Bức tranh được vẽ ở đâu
? Nêu giá trị nghệ thuật của bức tranh.
1.Nàng Mô na li da
-Sáng tác năm 1503, Diền tả người phụ nữ dịu dàng đôn hậu, (con người là trung tâm của vũ trụ)
2. Đa vít
-Chất liệu đá cẩm thạch, cao 5,5m biểu hiện sức mạnh của con người .
-Tỉ lệ mẫu mực, hài hoà cân xứng giữa nội dung và hình thức tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh trong tác phẩm .
3.Trường học Aten
-ND: Bức tranh miêu tả cuộc tranh luận của các nhà tư tưởng Platon và Arits tốt.
-Bức tranh vẽ ở trên tường, mô tả sự rực rỡ của thời đại Hoàng Kim trong lịch sử văn hoá nhân loại.Các nhân vật đại diện cho trí tuệ của loài người .
IV.Củng cố - Đánh giá (5'):
? Trình bày một số hoạ sĩ và tác phẩm mĩ thuật phục hưng ý
?Hoạ sĩ Ra fa el được mệnh danh là gì
V.Dặn dò (2'):
-Học thuộc bài chuẩn bị bài 31- Hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
-Mỗi nhóm 1 bộ tranh về đề tài nghỉ hè
-Giấy, chì, màu, tẩy
E.Bổ sung
Ngày soạn :
Tiết 31:vẽ tranh Ngày dạy:
Đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè
2. Kỹ năng : HS vẽ được tranh về đề tài hoạt động trong những ngày hè
3. Thái độ: HS yêu thích những ngày nghỉ hè, quý những hoạt động lành mạnh và bổ ích, tích cực tham gia hoạt động hè.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
C.Chuẩn bị:
1.GV:
-Bài vẽ của học sinh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
-Tranh của các hoạ sĩ
-Các bước bài vẽ tranh đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
2.HS : giấy, chì, màu tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Hát một bài
II.Kiểm tra bài cũ (2') : ? Trình bày vài nét về Lê Ô na đờ Vanh xi
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề :
- Những ngày nghỉ hè đã mang lại cho chúng ta những niềm vui và những nụ cười bổ ích. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn cho các em cách mô tả lại các HĐ đó bằng những nét vẽ.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung đề tài
-?GV cho HS xem những bức tranh hoạt động trong những ngày hè
? Trong những ngày nghỉ hè , em đã làm gì, tham gia vào những hoạt động gì
?Nêu bố cục của các bức tranh sau
? Hình vẽ trong tranh như thế nào
? Nhận xét về màu sắc của tranh ATGT
+Đá cầu nhảy dây, xem phim, tập thể dục buổi sáng
+ Tham gia tình nguyện lên vùng cao, đi du lịch,
+ Bố cục: Hợp lí, chặt chẽ có mảng chính,mảng phụ rõ ràng,cụ thể
+Hình vẽ sinh động, chắc khoẻ
+Màu sắc : hài hoà, tuỳ theo sở thích của người vẽ.
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
? Nêu các bước của bài vẽ tranh đề tài
-GV treo bản phụ minh hoạ cách vẽ
?Gv cho học sinh xem một số tranh mẫu của học sinh lớp trước
* GV: Các em có thể chọn cho mình một nội dung để thể hiện
1.Tìm bố cục
2.Vẽ hình
3. Vẽ màu
Hoạt đông 3: Thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Vẽ 1 tranh về đề tài hoạt động trong những ngày nghỉ hè.
-Kích thước: 18 x 25
-Màu sắc: Tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ như thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 32-Kiểm tra học kì II-
-Giấy, chì, màu, tẩy.
- Phác thảo nét bài trang trí tự do.
E.Bổ sung
Ngày soạn :
Tiết 32:Kiểm tra học kì II Ngày dạy:
Trang trí tự do
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học,chọn các vật khác nhau để trang trí
2. Kỹ năng : HS trang trí được một loại hình cơ bản, và các vật dụng khác.
3. Thái độ: HS yêu quý các đồ vật, các hình trang trí .
b.Chuẩn bị:
1.GV:
- Đề bài
- Một số bài mẫu về trang trí tự do.
2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
c.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II. Nội dung kiểm tra
-Ra đề: Vẽ trang trí tự do.
Kích thước : 18 x25 cm
Màu : Tuỳ chọn
III. Thu bài và dặn dò (2')
- chuẩn bị bài 33-34 Vẽ tranh đề tài tự do.
-Tranh mẫu( mỗi bạn từ 2- 3 tranh đẹp )
- Giấy, chì, màu, tẩy.
Đáp án - Biểu điểm
Nội dung rõ ràng : 3điểm
Bố cục chuẩn : 3điểm
Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
Màu sắc tươi sáng : 2điểm
Ngày soạn :
Tiết 33-34: vẽ tranh đề tài Ngày dạy:
Đề tài tự do
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết thêm về các đề tài trong cuộc sống
2. Kỹ năng : Biết cách vẽ một số đề tài trong cuộc sống
3. Thái độ: HS yêu quý cuộc sống của chính mình và mọi người.
B. Phương pháp
-Quan sát, vấn đáp, trực quan
-Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
C.Chuẩn bị:
1.GV: Tranh mẫu về mọi đề tài trong cuộc sống
-Bài tham khảo của hoạ sĩ
- Bài của HS năm trước
-Các bước bài vẽ tranh đề tài tự do.
2.HS : Tẩy, màu , chì, giấy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'); Hát 1 bài
II.Kiểm tra bài cũ (2'): Nhận xét một số bài kiểm tra học kì
III.Bài mới (38')
1.Đặt vấn đề: Cuộc sống quanh ta có nhiều điều thú vị , thể hiện những điều thú vị đó trong tranh vẽ là điều tuyệt vời mà nhiều người hoạ sĩ mong ước,. Cô sẽ giúp cho các em thể hiện những tâm tư tình cảm của mình đối với cuộc sống.
2. Triển khai bài
Hoạt động 1:Tìm và chọn nội dung đề tài
-G cho Hs xem một số tranh đề tài và chọn cho mình một nội dung để thể hiện.
+ Đề tài phong phú, đa dạng.
+Núi non, sông nước, làng mạc thôn xóm, ngày mùa, học tập....
Hoạt động 2 thực hành
GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
-GV bao quát lớp, hướng dẫn chỉnh sửa cho những em vẽ chưa được
-HD một vài nét lên bài học sinh
-GV đặt ra yêu cầu cao hơn đ/v những bài tốt.
-Gv có thể hướng dẫn trực tiếp lên bài HS.
Vẽ tranh đề tài tự do
-Kích thước : Giấy A3
-Màu nước, hoặc màu bột
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
-GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về:
-? Bố cục của bài vẽ
-? Hình vẽ như thế nào , hoạ tiết đã phù hợp với bố cục hay chưa
-? Màu sắc của bài vẽ ra sao
-(GV kết luận bổ sung ) , tuyên dương những em làm tốt, động viên khuyến khích những em làm chưa được
V.Dặn dò (2'):
-Về nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
-Chuẩn bị bài 35 -Trưng bày kết quả học tập.
-Giấy chì, màu, tẩy
-Keo dán, giấy Rô ki
E.Bổ sung
Ngày soạn :
Tiết 35:Kiểm tra học kì II Ngày dạy:
Trưng bày kết quả học tập
A. Mục tiêu
+ GV và HS thấy được kết quả dạy và học
+ Đánh giá, nhận xét kết quả học tập năm học qua, hướng phấn đấu cho năm học tới.
b.hình thức tổ chức
* Trưng bày
c.Chuẩn bị
1.GV: Bài mẫu đẹp
2.Hs: Bài đạt điểm giỏi
D.Tiến hành:
I.ổn định lớp:(1')
II.Trưng bày
+ GV cho HS dán tranh lên giấy Rô ki theo từng phan môn cụ thể
+HS chia thành các nhóm xem tranh
+Thuyết trình về tranh mình xem
+Cảm nghĩ khi được xem lại kết quả học tập của mình
+Viết bài thu hoạch về buổi trưng bày kết quả học tập.
File đính kèm:
- mi thuat 7.doc