I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp học sinh nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ.
- Thế nào là Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm
- Biết cách tìm phương hướng, kinh độ, Vĩ độ, toạ độ địa lý của 1 điểm trên bản đồ và trên quả địa cầu.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng xác địng phương hướng Kinh độ, Vĩ độ, toạ độ trên bản đồ.
3. Thái độ
- Tự giác tích cực trong học tập
II. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: - Quả địa cầu
- Bản đồ khí hậu khu vực Đông Nam á
2.Học sinh: - Tranh ảnh, tài liệu có liên quan
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 5: Bài 4: Phương hướng trên bản đồ kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kinh tuyến gốc
200 00
C 100
?
00xích đạo
?Hãy tìm điểm C(Trên H11) Đó là chỗ gặp nhau của Kinh tuyến và Vĩ tuyến nào ?
Gv;-Khoảng cách từ C đến kinh tuyến gốc xác định kinh độ của điểm C
Khoảng cách từ điểm C đến xích đạo (vĩ tuyến gốc) xác định vĩ độ của điểm C
? Vậy kinh độ, vĩ độ của địa điểm là gì? toạ độ địa lí của một điểm là gì?
- Học sinh quan sát và tìm chỗ gặp nhau
Học sinh trả lời
Dựa vào đường kinh vĩ tuyến gốc
Điểm C trên hình 11 là chổ gặp nhau của kinh tuyến 200T và vĩ tuyến 100B
- Trả lời
- X¸c ®Þnh
2. Kinh ®é vÜ ®é vµ to¹ ®é ®Þa lÝ
-Kinh độ và vĩ độ của một địa điểm là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến và vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến kinh tuyến gốc và vĩ tuyến gốc.
-Toạ độ địa lí của một điểm chính là kinh độ, vĩ độ của điểm đó trên bản đồ.
*Hoạt động 3:
?. Hãy xác định bay
Từ Hà Nội -> Viêng Chăn
Từ Hà Nội ->Gia cỏc ta
Từ Hà Nội ->Ma ni la
?. Hãy xác định toạ độ địa lớ của cỏc điểm A,B,C
- Xác định
- Xác định
3. Bài tập
a.Cỏc tuyến bay từ Hà Nội đi:
-Viờn Chăn: hướng TN
- Gia cỏc ta: hướng N
- Manila: hướng ĐN
b.Toạ độ địa lớ của cỏc điểm A,B,C như sau:
1300 Đ
A{
100 B
1100 Đ
B{
100 B
1300 Đ
C{
00
3.Củng cố
- Giảng viên cho học sinh luyện tập phần xác định phương hưóng?
- Xác định toạ độ địa lý một điểm
- Xác định hướng bay
4. Dặn dò
- Học các câu hỏi và làm bài tập cuối sách giáo khoa
- Đọc kỹ bài 5
Ngày soạn : ..................................................
Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ......................
Tiết(PPCT) : 06
Bài 5.
KÝ HIỆU BẢN ĐỒ
CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ khái niệm ký hiệu bản đồ là gì?
- Biết các loại ký hiệu được sử dụng trên bản đồ
- Biết dựa vào bảng chú giải để tìm hiểu đặc điểm các đối tượng địa lý trên bản đồ
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đọc và phân tích trên bản đồ
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh về các đối tượng thể hiện trên bản đồ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1.Giáo viên: - Bản đồ khoáng sản Việt Nam
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2.Học sinh: - Sưu tầm các kí hiệu bản đồ.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vẽ một hình xác định phương hướng trên bản đồ?
? Hãy xác định toạ độ địa lý trên bản đồ?
2.Dạy nội dung bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1.
GV treo bản đồ GTVT và hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ qua bảng chú giải để:
- HS quan sát bản đồ trả lời
1.Các loại ký hiệu trên bản đồ
? Kể tên một số đối tượng địa lý được biểu hiện bằng các ký hiệu?
- Học sinh kể
?Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải.
- Trả lời
-Các kí hiệu dùng cho bản đồ rất đa dạng và có tính quy ước
-Bảng chú giải giải thích
nội dung và ý nghĩa của kí hiệu.
? Quan sát H14 hãy kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu.
? Có mấy dạng kí hiệu ?
Dựa vào sgk?. Cho biết ý nghĩa thể hiện các loại ký hiệu?
- Học sinh trả lời: Có 3 loại ký hiệu
- Trả lời
- Nêu ý nghĩa
Có 3 loại ký hiệu:
- Ký hiệu điểm
- Ký hiệu đường
- Ký hiệu diện tích
*Ba dạng kớ hiệu:
-Kớ hiệu hỡnh học,
-Kớ hiệu chữ,
-Kớ hiệu tượng hỡnh
? Qua H14, 15 cho biết mối quan hệ giữa các loại ký hiệu và dạng ký hiệu ?
HS quan sát H14,15
Học sinh trả lời
? Đặc điểm quan trọng nhất của ký hiệu là gì?
- Trả lời
*Kết luận:
Kớ hiệu phản ỏnh vị trớ, sự phõn bố đối tượng địa lớ trong khụng gian
* Hoạt động 2
G/v giới thiệu quy ước dùng thang màu biểu hiện độ cao.
Thảo luận 3 nhóm
? Quan sát H16 cho biết:
- Chia nhãm
- Th¶o luËn nhãm
2. C¸ch biÓu hiÖn ®Þa h×nh trªn b¶n ®å
Nhóm 1: ? Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m?
- Học sinh trả lời: - 100m
Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía Đông và Phía Tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn?
Học sinh trả lời
- Sườn Tây có độ dốc lớn hơn.
Nhóm 2:
? Thực tế qua một số bản đồ địa lý tự nhiên trên thế giới, châu lục quốc gia, độ cao còn được thể
Học sinh trả lời
Ngoài ra một số bản đồ thể hiện
hiện bằng yếu tố gì? Xác định trên bản đồ?
bằng các yếu tố thang màu
Nhóm 3:
Để biểu hiện độ cao địa hình người ta làm thế nào?
Học sinh trả lời Thang màu hoặc
- Biểu hiện độ cao địa hỡnh bằng thang màu
Để biểu hiện độ sâu ta làm thế nào?
Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Chỳ ý: GV giới thiệu quy ước dựng thang màu biểu hiện độ cao.
GV lưu ý HS:Cỏc đường đồng mức và đường đẳng sõu cựng dạng kớ hiệu, song biểu hiện ngược nhau.
bằng đường đông mức.
Học sinh đại diện trả lời
- Hs qsát
hoặc đường đồng mức
- Quy ước trong cỏc bản đồ giỏo khoa địa hỡnh Việt Nam:
- Từ 0m-200m màu xanh lỏ cõy;
- Từ 200m-500m màu vàng hay hồng nhạt;
- Từ 500m-1000m màu đỏ;
- Từ 2000m trở lờn màu nõu.
3. Củng cố:
? Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên phải dùng bản chú giải.
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
? Kí hiệu bản đồ gồm có:
a, 3 loại c, 6 loại
b, 9 loại d, Tất cả đều sai
4. Dăn dò:
- Xem lại bài 3, 4
- Chuẩn bị địa bàn, thước dây.
Ngày soạn : ..................................................
Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ......................
Tiết(PPCT) : 07
Bài 6.
THỰC HÀNH
TẬP SỬ DỤNG ĐỊA BÀN VÀ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết cách sử dụng địa bàn, tìm phương hướng của các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Biết đo các khoảng cách trên thực tế và tính tỉ lệ khi đưa lên lược đồ.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng đo, tính tỉ lệ.
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy.
3. Thái độ:
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tư duy, tìm kiếm và sử lí thông tin trên bản đồ, so sánh, phán đoán.
- Giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực, làm chủ bản thân.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Địa bàn: 4 chiếc
- Thước dây: 4 chiếc
2. Học sinh: - Giấy, bút màu, thước chia thang.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ:
*Khoanh tròn câu trả lời đúng.
? Kí hiệu bản đồ gồm có:
a, 3 loại c, 6 loại
b, 9 loại d, Tất cả đều sai
2. Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1.
1. Địa bàn
Quan sát địa bàn? Cho biết địa bàn gồm những bộ phận nào?
- Học sinh quan sát trả lời Kim nam châm
- Vßng chia ®é
a/ Kim Nam ch©m
B¾c: Mµu xanh
Nam: Mµu ®á
b/ Vßng chia ®é.
Sè ®é tõ 0 ->3600
? Dùa vµo ®Þa bµn? Vßng chia ®é thÓ hiÖn nh thÕ nµo?
- Qs¸t tr¶ lêi
Híng B¾c: 00 -3600
Nam: 1800
T©y: 2700
§«ng: 900
G/v híng dÉn c¸ch sö dông ®Þa bµn:
- HS quan s¸t
c/ C¸ch sö dông.
Xoay hép ®Çu xanh trïng v¹ch sè 0.
Đúng hướng đường 00-1800 là đường Bắc Nam
GV chia lớp làm 4 nhóm HS phân công cho nhóm viên cụ thể công việc đo chiều dài, chiều rộng.
Ph©n c«ng mçi nhãm vÏ 1 s¬ ®å
- 4 nhãm ®o vµ vÏ s¬ ®å, ®o chiÒu dµi, chiÒu réng.
Phân công mỗi nhóm vẽ một sơ đồ
*Hoạt động 2.
2.Đo và vẽ sơ đồ lớp học
Công việc: Đo và vẽ sơ đồ lớp học
- Học sinh đo theo hướng dẫn của giáo viên
1. Đo: hướng
- Khung lớp học và chi tiết trong lớp
1. Đo: hướng
- Khung lớp học và chi tiết trong lớp
1. Đo: hướng
- Khung lớp học và chi tiết trong lớp
2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hướng Bắc
2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hướng Bắc
2. Vẽ sơ đồ, yêu cầu:
Tên sơ đồ
Tỉ lệ
Mũi tên chỉ hướng Bắc
3.Củng cố
-Kiểm tra bài thực hành
4. Dặn dò
- Về nhà hoàn thành bài thực hành
- Ôn lại kiến thức tiết sau kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn : ..................................................
Tiết(TKB): ....... Ngày giảng : ................................................ Sĩ số : ......................
Tiết(PPCT) : 08
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm vững hệ thống kinh vĩ tuyến.
- Xác định phương hướng trên bản đồ.
- Xác định toạ độ địa lí trên bản đồ.
2.Kỹ năng:
- Kỹ năng xác định trên bản đồ, xác định kinh vĩ tuyến, phương hướng, toạ độ địa lí
3.Thái độ:
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ Trái Đất mình đang sống
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.
1.Giáo viên: -Đề kiểm tra
2.Học sinh: - Giấy, bút
III. MA TRẬN
Nội dung bài
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Diểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 4: Phương hướng trên bản đồ, kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
1 câu 4 ý
2
câu3
2
câu3
0,5
Bài 2: Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
câu1
1
câu1
1,5
Bài 3: Tỉ lệ bản đồ
câu2
1,5
câu2
1,5
Tổng điểm
2 điểm
5 điểm
3 điểm
10
IV. ĐỀ BÀI
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
Em hãy tìm từ điền vào chỗ trống sao cho đúng :
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số (1)..độ, đối diện với nó là kinh tuyến số (2).độ .
Các kinh tuyến từ 1o đến 179o ở bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến (3)..tuộc bán cầu (4)..
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1: Bản đồ là gì? Nêu các bước để vẽ bản đồ? (2,5 điểm)
Câu 3: Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì? (3 điểm)
Câu 2: Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí của một điểm là gì? (2,5 điểm)
V. ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM)
`Điền đúng mỗi từ được (0,5 diểm)
(1) 0 (2) 180 (3) Đông (4) Đông
B. TỰ LUẬN (8 ĐIỂM)
Câu 1: (2,5 điểm)
- Khái niệm bản đồ: Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy, tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt TráI Đất. (1 điểm)
- Các bước vẽ bản đồ:
+ Thu thập thông tin về đối tượng địa lí. (0,5 điểm)
+ Đo đạc tính toán các tỉ lệ. (0,5 điểm)
+ Lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. (0,5 điểm)
Câu 2: (3 điểm)
- Tỉ lệ bản đồ chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế trên mắt đất. (1 điểm)
- Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì độ chi tiết của nội dung bản đồ càng cao. (1 điểm)
- Để biết khoảng cách trên thực tế, người ta có thể dìng số ghi tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ trên bản đồ. (1 điểm)
Câu 3: (2,5 điểm)
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo, từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. (1 điểm)
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số đo, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo). (1 điểm)
- Toạ độ địa lí của điểm là kinh độ và vĩ độ của điểm đó. (0,5 điểm)
File đính kèm:
- 5 - 8.doc