I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được các loại khoáng sản, mỏ khoáng sản
- Các tầng lớp của khí qyuển
- Thời tiết và khí hậu
- Khí áp và nguyên nhân sinh ra gió
- Hơi nước trong không khí, mưa
- Các đới khí hậu trên Trái Đất
- Biết cách tính nhiệt độ, lượng mưa
2. Kỹ năng
- Kỹ năng tính nhiệt độ, lượng mưa
- Kỹ năng quan sát hình, biểu đồ.
3. Tư tưởng
10 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 2034 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 6 môn Địa lý - Tiết 27: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn hoà
+ hai đới lạnh
3. Củng cố
? So sánh đặc điểm của các đới khí hậu trên Trái Đất?
? Sự khác nhau giữa thời tiết và khí hậu.
4. Dặn dò
- Lập đề cương ôn tập, nắm nội dung cơ bản của các bài
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
Ngày soạn:
Tiết(TKB): Ngày giảng: . Sĩ số:
Tiết(PP): 28
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm vững các lớp võ khí quyễn
- Công thức tính nhiệt độ ngày, tháng
- Nguồn cung cấp nước chính cho hơi nước
- Thời tiết và khí hậu
- Các đới khí hậu trên Trái Đất
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát phân tích, kỹ năng tính toán
3. Tư tưởng
- Ý thức bảo vệ các thành phần tự nhiên của Trái Đất
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Đề bài, đáp án và hướng dẫn chấm
2. Học sinh: - Ôn trước bài
III. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm. (2,0điểm) nối các ý ở 2 cột sao cho hợp lí:
Các khối khi
Vị trí hình thành
1. Nóng
2. Lạnh
3. Đại Dương
4. Lục địa
a. ở vĩ độ cao
b. Trên đất liền
c. ở vĩ độ thấp
d. Trên đại dương
B. Tự luận. (8,0điểm)
Câu 1: (4,0điểm) Em hãy cho biết trên Trái Đất có mấy đới khí hậu? Nêu đặc điểm của các đới khí hậu đó?
Câu2: (1,5điểm) Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
Câu3: (1,5điểm) Giả sử ở địa phương A người ta độ lúc 5 giờ được 12 0C, lúc 13 giờ được 220C và lúc 20 giờ được 200C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính?
IV. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
A. Trắc nghiệm; (2,0đ) đúng mỗi ý được (0,5 điểm)
Nối 1 với c ; 2 với a ; 3 với d :; 4 với b
B. Tự luận: (7,0điểm)
Câu 1: (4,0điểm)
- Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu: 2 ôn đới, 2 hàn đới, nhiệt đới. (0,25điểm)
+ Đặc điểm của các đới khí hậu.
- Đới nóng (hay nhiệt đới): Từ 230 27’ B -230 27’ N. Góc chiếu ánh sáng Mặt Trời quanh năm lớn, thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít, nhiệt độ nóng quanh năm, gió tín phong, lượng mưa 1000 –2000 mm (1,25điểm)
- Hai đới ôn hoà( ôn dới): Từ 230 27’ B -660 33’ N : 230 27’ N -660 33’ N. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau lớn, nhiệt độ trung bình, gió Tây ôn đới, lượng mưa 500- 1000 mm. (1,25điểm)
- Hai đới lạnh (hàn đới): Từ 660 33’ B - Cực Bắc , 660 33’ N - Cực Nam. Góc chiếu sáng quanh năm nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn, nhiệt độ quyanh năm lạnh giá, gió Đông cực, lượng mưa dưới 500 mm (1,25điểm)
Câu 2: Điều kiện để hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?(2 điểm)
- Khi không khí bốc lên cao bị lạnh dần hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ là mây. (1điểm)
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm cho các hạt nước to dần lên đến một lúc nhất định rẽ rơi xuống mặt đất (1điểm)
Câu 3: (2 điểm)
- Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó tại địa phương A là.
120C + 220C + 200C
= 180C (1 điểm)
3
- Cách tính: Ta lấy nhiệt độ của các lần đo được của ngày hôm đó cộng lại rồi chia cho số lần đo. (1 điểm).
*
Ngày soạn: ..
Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số:
Tiết(PP): 29
Bài 23
SÔNG VÀ HỒ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh hiểu đựoc khái niệm sông, phụlưu, chí lưu, hệ thống sông, lưu vự sông, thượng lưu, chế độ mưa.
- Nắm đựoc khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc bản đồ và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- Ý thức bảo vệ môi trường nước, tích hợp môi trường
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tư duy, tìm kiếm và sử lí thông tin trên bản đồ, so sánh, phán đoán.
- Giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực.
- Làm chủ bản thân.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bản đồ sông ngòi Việt Nam, bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh, hình vẽ về hồ, lưu vự sông, và hệ thống sông
2. Học sinh: - Xem trước bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu sông và lượng nước của sông.
1. Sông và lưọng nước sông
? Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả nhưng dòng sông mà đã tưng gặp? Sông là gì?
Học sinh mô tả lại con sông mà mình thấy. Định nghĩa sông
Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt thực địa
? Nhưng nguồn cung cấp nước cho dòng sông?.(Dành cho HS yếu,kém)
Nước mưa, nước ngầm, nước tuyết tan
Nguồn cung cấp nứơc cho sông là:Nước mưa, nước ngầm, nước tuyết tan
Giáo viên chỉ một số dòng sông lớn ở Việt Nam và trên thế giới
Lưu vực sông là gì?
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực
? Quan sát H 59 cho biết những bộ phận nào chập thành một dòng sông? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?
Phụ, chi lưu, sông chính
? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam Hệ thống Sông Hồng từ đó hình thành khai niệm hệ thống sông?
Phụ lưu sông gồm:
Đà, Lô, Chảy
Chỉ lưu gồm:
Đáy, Đuống, Luộc, Ninh Cơ
? Vậy hệ thống sông là gì?.(Dành cho HS yếu,kém)
Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông
Giáo viên giải thích khái niệm lưu lượng sông, lưu lượng nứoc sông là gì?
Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây (M3/s)
Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây (M3/s)
? Thuỷ chế sông là gì?
Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm
Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm
?Dựa vào bảng Tr71 so sánh lưu vực và tổng lượng nứơc của SMê Kông và Hồng?
Sông Hồng có lưu lượng và lưu vục nhỏ hơn Sông Mê Kông
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về hồ
2. Hồ
Hồ là gì? Kể tên hồ của địa phương em? (Nếu có)
Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu trong đất liền
Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu trong đất liền
? Căn cú vào đặc điểm gì của Hồ để chia loại Hồ? Thế giới có mấy loại hồ?
Có 2 loại hồ: Nước mặn và nứoc ngọt
Có 2 loại hồ: Nước mặn và nứoc ngọt
? Nguồn gốc hình thành hồ?
Có nhiều nguồn gốc khác nhau
Hồ có nhiều nguồn gốc: miệng núi lửa, nhân tạo, vết tích của khúc sông
? Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới một số hồ nổi tiếng. Hồ VictoriA, Aran, Bai can
Học sinh lên bản đồ chỉ các hồ
Hồ nhân tạo là gì? kể tên các hồ nhân tạo ở nước ta
Xây dựng để phục vụ nhà máy thuỷ điện
Tác dụng của hồ là gì?
Làm gì để bảo vệ môI trường các hồ?
Trả lời
Liên hệ
Tác dụng của Hồ là điều hoà dòng chảy, tưới tiêu gieo trồng, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản
Tạo cảnh đẹp
3. Củng cố
? Sông và hồ khác nhau như thế nào?
? Thế nào là hệ thống sông? Lưu vự sông?
? Có mấy loại hồ? nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi và hồ ngập mặn?
4. Dặn dò
- Học và làm bài tập 1,2,3,4
- Tìm hiểu mưới ăn làm từ nước gì? ở đâu?
Ngày soạn: ..
Tiết(TKB): Ngày giảng: .. Sĩ số:
Tiết(PP): 30
Bài 24
BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh biết đựoc độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nứoc biển và đại dương có độ muối
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (sóng, thuỷ triều và dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, đọc và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- Ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường biển và đại dương
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tư duy, tìm kiếm và sử lí thông tin trên bản đồ, so sánh, phán đoán.
- Giao tiếp phản hồi lắng nghe tích cực.
- Làm chủ bản thân.
III. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các dòng biển
- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều
2. Học sinh: - Xem trước bài
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
? Sôngvà hồ khác nhau như thế nào?
? Thế nào là hệ thống sông? lưu vực sông
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động : Tìm hiểu độ muối.
1. Độ muối của biển và đại dương
Học sinh lên bảng xác định, chứng minh trên bản đồ tự nhiên thế giới 4 đại dương thông với nhau?
Giáo viên giới thiệu độ muối Tb của nước biển là 35 phần ngàn: cách xác định muối
Học sinh lên bảng xác định 4 đại dương và chỉ nó thông với nhau
Học sinh lắng nghe
Các biển và đại dương thông với nhau. Độ muối trung bình của biển là 35%0
? Tại sao nứơc biển lại mặn
Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối
Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối
? Độ muối do đâu mà có?
Do nước sông hoà tan
Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
? Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông với nhau nhưng độ muối cảu nước biển và đại dương thay đổi tuỳ tưng nơi?
Mật độ sông đổ ra biển, độ bóc hơi
? Tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới Biển Ban Tích (Châu âu) 32%0, Hồng Hải (A- Phi) 41%0
Học sinh lên bảng xác định
? Độ muối của Việt Nam là bao nhiêu?
32%0
*Hoạt động 2: tìm hiểu sự vận động.
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
? Quan sát H61 nhận biết hiện tượng sóng biển? Mô tả lại hiện tượng sóng biển
Sóng từng đợt dào dạt xô vào bờ
a. Sóng biển
? Sóng là gì? nguyên nhân tạo ra sóng?
Chính là gió, ngoài ra còn có núi lửa động đất ở đáy
Gió càng to sóng càng lớn. gió sinh ra sóng
- Là chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
? Quan sát H62,63 nhận xét sự thay đổi của nguồn nước ven bờ biển? giải thích vì sao?
Lúc bải biển rộng ra, lúc thu hẹp gọi là nước triều (Thuỷ triều)
b. Thuỷ triều
? Thuỷ triều là gì?
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ, có 3 loại thuỷ triều.
Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ
*Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng biển
3. Dòng biển
Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
? Quan sát H64 đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và cho nhận xét về sự phân bố các dòng biển nói trên?
Nghiên cứu sgk trả lời
Học sinh lên bản đồ chỉ các dòng biển nóng lạnh
Dòng biển là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quảng đường dài trong các biển và Đại dương
Nguyên nhân do các loại gió thổi thường xuyên.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trường biển?
Trả lời
3. Củng cố
? Cho biết nguyên nhân 3 hình thức vận động của nước biển?
? Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
4. Dặn dò
Học các câu hỏi cuối bài
File đính kèm:
- 27-30.doc