A/ Mục tiêu :
- Giúp HS biết được nội quy trường lớp.
- Giúp HS biết được ưu, khuyết điểm chung trong xuất học và giữa các lớp trong tuần;
phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, ra sức xây dựng trường, lớp ngày càng vững mạnh.
- Rèn kĩ năng đấu tranh phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể lớp.
- Biết được công tác của tuần đến.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng.
183 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5Đ Tuần 11-15 Trường TH số 1 Thị trấn Tuy Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-HS lần lượt giới thiệu .
-HS làm bài và trình bày kết quả.
-HS lần lượt đoạn văn.
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm :
Toán
Tiết 75 GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Vận dụng giải các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
2. Kĩ năng: - Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
32’
1’
15’
16’
3’
1. Khởi động: Ổn định KT đồ dùng HS
2. Bài cũ:
2 học sinh(TB) lần lượt sửa bài 1 (SGK).
Gọi 1 HS lên bảng giải bài 3 /74
-Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Bài mới
a)Giới thiệu Giải toán về tỉ số phần trăm
bHoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách tính tỉ số phần trăm của hai số.
• Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích.
· Đề bài yêu cầu điều gì?
*Đề cho biết những dữ kiện nào?
• Giáo viên chốt lại: thực hiện phép chia:
303 : 600 = 0,505
Nhân 100 và chia 100.
(0,505 ´ 100 : 100 = 50, 5 : 100)
Tạo mẫu số 100
• Giáo viên giải thích.
+ Học sinh nữ chiếm cứ 100 học sinh toàn trường thì học sinh nữ chiếm khoảng hơn 50 học sinh .
+ Đổi ký hiệu: 50,5 : 100 = 50,5%
Ta có thể viết gọn: 03 : 600 = 0,505 = 50,5%
· Thực hành: Ap dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm.
· Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng giải thích các bài toán đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm của hai số.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
GV làm mẫu : 0,57 = 57 %
Gọi 3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở
- Bài 2: Gọi HS đọc đề bài
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-45 và 61 1,2 và 26
- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
· Giáo viên chốt sự khác nhau giữa bài 1 và bài 2
- Bài 3 Gọi HS đọc đề bài
GV cho HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải
4-Củng cố,dặn dò:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % của hai số.
- Làm bài nhà 4/ 80.
Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
2 học sinh(TB) lần lượt sửa bài 1
= = 12%
1 HS lên bảng giải bài 3 /74
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tính tỉ số phần trăm giữa học sinh nữ và học sinh toàn trường.
- Học sinh toàn trường: 600.
- Học sinh nữ: 303.
- Học sinh làm bài theo nhóm.
- Học sinh nêu cách làm của từng nhóm
-Các nhóm khác nhận xét.
- Học sinh nêu quy tắc qua bài tập.
+ Chia 303 cho 600.
+ Nhân với 100 và viết ký hiệu % vào sau thương.
-Học sinh đọc bài toán – Nêu tóm tắt.
+ Tiền lương: 640.000 đồng.
+ Tiền ăn: 246.000 đồng.
+ Chi hết: ? % lương.
-Học sinh lần lượt trình bày và giải thích.
246.0 00 : 600.000 = 0,385 ´ 100
= 3,85 : 100 = 38,5%
Học sinh đọc đề: Viết thành tỉ số phần trăm theo mẫu
3 HS lên bảng viết ,cả lớp làm vào vở
0,3 = 30 % 0,234 = 23,4 %
- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm
- Gọi 3 HS lên bảng ,cả lớp làm vào vở
- Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
- HS giải VBT,gọi 1 HS lên bảng giải
- Học sinh sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
-HS nêu
-HS hoàn chỉnh bài tập
Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 15: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
A/ Mục tiêu:
Giúp HS biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần; phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
Rèn kĩ năng phê bình và tự phê bình, có ý thức xây dựng tập thể.
Biết được công tác của tuần đến.
Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy nhà trường, tính tự giác, lòng tự trọng
B/ Hoạt động trên lớp:
TG
NỘI DUNG SINH HOẠT
2’
13’
3’
10’
2’
I/ Khởi động : KT sự chuẩn bị của HS
II/ Kiểm điểm công tác tuần 15:
1.Các tổ họp kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
2. Lớp trưởng điều khiển :
- Điều khiển các tổ báo cáo những ưu , khuyết điểm của các thành viên trong tổ.
- Tổng hợp những việc làm tốt , những HS đạt nhiều điểm 9,10, và những trường hợp vi phạm cụ thể.
- Bình chọn 5 HS để đề nghị tuyên dương các mặt.
................................................................................
................................................................................
................................................................................
.................................................................................
.................................................................................
- Nhận xét chung về các hoạt động của lớp trong tuần.
3.GV rút ra ưu, khuyết điểm chính:
+ Ưu điểm :
- Đa số các em thực hiện tốt nội quy nhà trường và những quy định của lớp đề ra.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ. Thực hiện trực nhật sạch sẽ trước giờ vào lớp.
- Nhiều em phát biểu sôi nổi.
- Tác phong đội viên thực hiện tốt.
+ Tồn tại :
- Một số em chưa nghiêm túc trong truy bài 15’ đầu buổi ( Vũ, Tuyển, Tùng).
- Một số em chưa thuộc bài (Ngân, Tiến, Trường)
III/ Kế hoạch công tác tuần 16:
-Tiếp tục củng cố và thực hiện nội quy trường, lớp
- Thực hiện tốt ATGT
- Thực hiện chương trình tuần 16
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập
- Rèn toán , tiếng việt cho các Hs yếu
- Tham gia học bồi dưỡng HS giỏi , BD ĐVĐH đầy đủ
- Tham gia giải Toán, Anh văn trên mạng Internet
IV/ Sinh hoạt văn nghệ tập thể :
- Hát tập thể một số bài hát.
- Tổ chức cho HS chơi các trò chơi dân gian do HS sưu tầm hoặc hát các bài đồng dao, hò, vè.
V/ Nhận xét - Dặn chuẩn bị nội dung tuần sau
Mỗi tổ sưu tầm một trò chơi dân gian hoặc một bài đồng dao, hò,vè,... phù hợp với lứa tuổi các em để phổ biến trước lớp và hướng dẫn các bạn cùng chơi.
Rút kinh nghiệm :
Thứ bảy ngày 27 tháng 11 năm 2011
Khoa học
Tiết 15 CAO SU
I– Mục tiêu : Sau bài học, học sinh biết:
_Làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
_Kể tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
-GDHS biết cách bảo quản các đồ dùng làm bằng cao su .
II. Chuẩn bị:
1 – GV :.-Hình Tr. 62,63 SGK.
-Sưu tầm một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun …
2 – HS : SGK.
III– Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
28’
1’
15’
12’
2’
I – Ổn định lớp : Ổn định KT sĩ số HS
II – Kiểm tra bài cũ : “Thuỷ tinh”
-Kể tên các vật liệu được dùng để sản xuất ra thủy tinh ?(HSTB)
-Nêu tính chất và công dụng của thủy tinh chất lượng cao.(HSK)
- Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :GV nêu yêu cầu tiết học.
2 – Hoạt động :
Hoạt động1 : Thực hành.
*Mục tiêu: HS làm thực hành để tìm ra tính chất đặc trưng của cao su.
*Cách tiến hành:
_Bước 1: Làm việc theo nhóm.
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
* Kết luận: Cao su có tính đàn hồi .
b) Hoạt động 2 :.Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS :
-Kể được tên các vật liệu dùng để chế tạo ra cao su.
-Nêu được tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.
*Cách tiến hành:
_Bước 1:Làm việc cá nhân.
_Bước 2: Làm việc cả lớp.
+Có mấy loại cao su? Đó là những loại nào?
+Ngoài tính đàn hồi tốt , cao su còn có những tính chất gì?
+Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
*Kết luận: Như mục bạn cần biết Tr. 63 SGK.
IV – Củng cố ,dặn dò:
Gọi HS đọc bạn cần biết Tr. 63 SGK.
- Nhận xét tiết học .
-Bài sau “CHẤT DẺO” .
-HS trả lời,cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
-Các nhóm làm thợc hành thao chỉ dẫn Tr 63 SGK.
-Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình:
+Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà,ta thấy quả bóng nảy lên.
+Kéo căng sợi dây cao su, hỏi sợi dây gian ra. Khi buôn tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.
-HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết Tr.63 SGK để trả lời câu hỏi cuối bài.
-Có 2 loại cao su: Tự nhiên & nhân tạo.
-Ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách điện, không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác.
-Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt độ quá cao, quá thấp.Không để các hoá chất dính vào cao su.
HS nghe .
- 2HS đọc
HS lắng nghe.
-Xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
Kĩ thuật
Tiết 15 LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ
I)Mục tiêu
HS cần phải : Nêu được lợi ích của việc nuôi gà
-Có ý thức chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
II. Chuẩn bị:
GV Tranh minh hoạ các lợi ích của việc nuôi gà .
-Phiếu đánh giá kết quả học tập
Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
29’
1’
15’
13’
3’
I) Ổn định
II)Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III)Bài mới
1 ) Giới thiệu bài :Hôm nay các em học bài Lợi ích của việc nuôi gà .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà
Yêu cầu HS thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà
GV giới thiệu nội dung phiếu học tập và cách thức ghi kết quả thảo luận
Yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình ảnh trong bài học liên hệ với thực tiễn nuôi ở gia đình ,địa phương .
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
GV bổ sung và chốt lại ý đúng
Các sản phẩm - Thịt gà ,trứng gà
của nuôi gà -Lông gà
-Phân gà
Lợi ích của -Gà lớn nhanh có khả năng đẻ nhiều trứng
việc nuôi gà -Cung cấp thịt ,trứng dùng để làm thực
phẩm hằng ngày
-Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm….
-Cung cấp phân bón cho trồng trọt
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập
-GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp với sử dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS
-Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng
Lợi ích của việc nuôi gà là :
+ Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm .
+ cung cấp chất bột đường
+ Cung cấp cho nguyên liệu chế biến thực phẩm
+Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi
+ Làm thức ăn cho vật nuôi
+Làm cho môi trường xanh sạch đẹp .
+Cung cấp phân bón cho cây trồng .
GV thu chấm nhận xét và chữa bài
IV )Củng cố ,dặn dò :
-Em hãy cho biết lợi ích của việc nuôi gà ?
GV nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta “
-HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm về lợi ích của việc nuôi gà
HS đọc SGK quan sát hình ảnh trong bài học liên hệ với thực tiễn nuôi ở gia đình ,địa phương
Đại diện các nhóm trình bày
-HS cả lớp theo dõi
-HS làm bài tập vào phiếu
-HS trả lời
Rút kinh nghiệm
File đính kèm:
- Giáo án lớp 5 tập 3.doc