Giáo án Lớp 5B Tuần 31 Năm 2011 - 2012

 I. Mục đích – yêu cầu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

- Hiểu nội dung bài : Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

- Kính trọng những người có công với cách mạng.

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa.

II. Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

 

doc19 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5B Tuần 31 Năm 2011 - 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng trong 1 năm. GV GD dân số, về tuyên truyền thực hiện KHHGĐ. Bài tập 4: Yêu cầu HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải Tóm tắt: vthuyền máy: 22,6 km/giờ vdòng nước: 2,2 km/giờ t: 1giờ 15 phút sAB: ? km (thuyền xuôi dòng) Gv nhận xét ghi điểm. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Gv nhận xét tiết học. Dặn HS chuẩn bị bài sau Phép chia 2HS lên bảng làm. Bài tập 1: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét. a) 6,75kg + 6,75kg + 6,75kg = 6,75kg3 = 20,25kg b) 7,14m2 + 7,14m2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 2 + 7,14m2 3 = 7,14m2 5 = 35,7m2 c) 9,26dm3 9 + 9,26dm3 = 9,26dm3 (9 + 1) = 9,26dm3 10 = 92,6dm3 Bài tập 2: Hs tự làm vào vở, 3Hs lên bảng làm. Lớp nhận xét. a) 3,125 + 2,075 2 = 3,125 + 4,15 = 7,275 b) (3,125 + 2,075) 2 = 5,2 2 = 10,4 Bài tập 3: Hs đọc đề bài, làm vào vở, 1HS lên bảng làm. Lớp nhận xét Bài giải: Số dân của nước ta tăng thêm trong năm 2001 là: 77 515 000 : 100 x 1,3 = 1 007 695 (người) Số dân của nước ta tính đến cuối năm 2001 là: 77 515 000 + 1 007 695 = 78 522 695 (người) ĐS: 78 522 695 người Bài tập 4: HS nêu đề bài tự tóm tắt bài toán rồi giải 1HS lên bảng giải Bài giải Vận tốc thuyền máy khi xuôi dòng là: 22,6 +2,2 = 24,8 (km/giờ) 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ Độ dài quãng sông AB là: 24,8 x 1,25 = 31 (km) Đáp số: 31km Lớp nhận xét. Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT 1), biết phân tích chỗ sai trong khi dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy (BT 2, 3). - Hiểu sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi 3 tác dụng của dấu phẩy. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS đặt câu trong các câu tục ngữ ở bài tập 2 (tiết Luyện từ và câu trước) B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài và ghi đề bài lên bảng 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 1, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy. Yêu cầu HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm và làm vào vở Gv nhân xét chốt lại ý đúng Bài 2: Yêu cầu HS đọc thầm trao đổi N2 trả lời. Gv nhấn mạnh: Dùng sai dấu phẩy khi viết văn bản có thể dẫn đến hiểu lầm rất tai hại. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT Gv nhận xét, sửa chữa. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Nhắc lại tác dụng của dấu phẩy. Chuẩn bị : Ôn tập về dấu câu (tiếp theo) GV nhận xét tiết học. 2HS nêu miệng bài tập, lớp nhận xét. Bài 1: HS đọc to nội dung bài tập, nêu lại 3 tác dụng của dấu phẩy (Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép). HS đọc thầm từng câu, thảo luận nhóm 2 và làm vào vở, lần lượt HS nêu kết quả a)+C.1: ngăn cách trạng ngữ với CN và VN. +C2: Ngăn cách các bộ phận làm chức vụ trong câu (định ngữ). +C.4: Ngăn cách TN với CN và VN; ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. b)C.2, C.4: Ngăn cách các vế trong câu ghép. Lớp nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu nội dung bài tập. Hs đọc thầm trao đổi N2 trả lời. a) Anh đã thêm dấu câu: Bò cày không được, thịt b) Lời phê trong đơn cần được viết là: Bò cày, không được thịt. Lớp nhận xét Bài 3: HS đọc đề bài, lớp đọc thầm lại đoạn văn làm cá nhân vào VBT. Đại diện nêu kết quả. C1: bỏ một dấu phẩy dùng thừa. C3. Cuối mùa hè năm 1994,… C4 : Để có thể đưa chị đến bệnh viện, … Lớp nhận xét 1HS nhắc lại. Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012 Sáng: Toán PHÉP CHIA I/MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm. - Làm các BT 1, 2, 3. HSKG: BT4 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Chuyển thành phép nhân rồi tính: 2,3 + 2,3 + 2,3 + 2,3 = ? 4,02km + 4,02km + 4,02km = ? B/ BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài 2. Hướng dẫn Hs luyện tập Gv ghi phép chia: a : b = c Yêu cầu hs cho biết đâu là số bị chia, số chia, thương. Yêu cầu HS nêu các tính chất của phép chia, của số dư.. Gv nhận xét Bài tập 1: GV yêu cầu HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. GV kết hợp nêu mục chú ý – SGK. Gv nhận xét ghi điểm. Bài tập 2: GV yêu cầu HS tự giải và chữa bài. Bài tập 3: Yêu cầu hs đọc đề bài, hướng dẫn Hs nêu cách nhẩm: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001…? (bằng nhân với 10, 100, 1000…) Gv nhận xét, sửa chữa. Bài tập 4: Yêu cầu hs làm bằng 2 cách vào vở. Gv nhận xét ghi điểm. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Làm bài 4a) ở nhà. Chuẩn bị bài sau Luyện tập 2HS lên bảng làm. HS nêu phép tính. a là số bị chia, b là số chia, c là thương. Tính chất: chia cho 1, số bị chia bằng số chia, số bị chia bằng 0, số dư phải bé hơn số chia. Bài tập 1: HS quan sát mẫu, tự giải và chữa bài. 4HS lên bảng làm. Kết quả: a) 8192 : 32 = 256 ; 15335 : 42 = 365 dư 5 b) 75,95 : 3,5 = 21,7 ; 97,65 : 21,7 = 4,5 Lớp nhận xét. Bài tập 2: HS tự giải và chữa bài. 2HS lên bảng làm. Kết quả: a) b) Bài tập 3:HS đọc to yêu cầu đề bài, lần lượt nêu miệng kết quả. a) 25 x 0,1 =2,5 … b) 11 x 0,25 = 44… Lớp nhận xét. Bài tập 4:HS làm vào vở, 2HS lên bảng làm b) c1 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10 c2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 = 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 8,32 + 1,68 = 10 Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH Đề bài: Lập dàn ý miêu tả một trong các cảnh sau: 1. Một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2. Một đêm trăng đẹp. 3. Trường em trước buổi học. 4. Một khu vui chơi, giải trí mà em thích. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Lập dàn ý của bài văn tả cảnh - một dàn ý với những ý riêng của mình. - Trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh- trình bày rõ ràng mạch lạc tự nhiên, tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Viết 4 đề văn lên bảng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: Yêu cầu HS trình bày dàn ý bài văn tả cảnh. B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. Yêu cầu HS chọn 1 trong 4 đề bài Cho 1HS đọc gợi ý SGK. Cho HS lập dàn ý theo đề đã chọn-GV theo dõi, giúp đỡ. GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh các dàn ý Bài tập 2: Yêu cầu 1HS đọc nội dung BT2 Hướng dẫn HS trình bày miệng dàn bài trong nhóm . Đại diện HS trình bày trước lớp Gv nhận xét, bổ sung, tuyên dương C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: Yêu cầu cầu HS về nhà viết tiếp dàn ý chưa hoàn thành vào vở. 2HS đọc dàn ý Bài tập 1: 2Hs lần lượt đọc nội dung của bài tập, lớp đọc thầm SGK. HS chọn 1 trong 4 đề bài 1HS đọc gợi ý SGK. Dựa vào gợi ý SGK, HS lập dàn ý của một đề bài đã chọn 1HS đọc to nội dung BT2 HS trình bày miệng dàn bài văn tả cảnh theo nhóm 2. Đại diện HS trình bày trước lớp Lớp trao đổi thảo luận thảo luận về cách sắp xếp trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt… Bình chọn người trình bày hay nhất. Khoa học MÔI TRƯỜNG. I/MỤC TIÊU: - Khái niêm ban đầu về môi trường. - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, hs có ý thức bảo vệ môi trường II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 128, 129 SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ BÀI CŨ: H: Kể tên một số loài thực vật có hoa thụ phấn nhờ côn trùng. H: Kể tên một số loài động vật đẻ con. GV nhận xét ,ghi điểm B/ BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ đề Môi trường, nêu và ghi đề bài. 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận. Cho HS đọc thông tin SGK. H: Thế nào là môi trường (hay môi trường bao gồm những thành phần nào)? Yêu cầu HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận tìm ra các hình tương ứng với các thông tin GV tổng hợp và nêu: các thành phần trong hình 3, 4 là môi trường nhân tạo; các thành phần trong hình 1, 2 là môi trường tự nhiên. Hoạt động 2: Thảo luận H: Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: H: Hãy nêu một số thành phần của môi trường nơi bạn đang sống. GV nhận xét ,chốt lại ý đúng. C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ: H: Thế nào là môi trường ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài: Tài nguyên thiên . 2HS trả lời. Vài hs nhắc lại đề bài. 1HS đọc thông tin SGK – lớp theo dõi TL: Môi trường bao gồm các thành phần tự nhiên và những thành phần do con người tạo ra. HS quan sát H1, 2, 3, 4 thảo luận nhóm 2 tìm ra các hình tương ứng với các thông tin. Vài HS trình bày, lớp nhận xét, sửa chữa. Đáp án: hình 1-c; hình 2-d; hình 3-a; hình 4-b. TL: Ở làng quê. HS thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi. Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét ,bổ sung . TL: nước, không khí, ánh sáng, đất, thực vật, động vật, con người, nhà, làng xóm, nương rẫy… 2HS nhắc lại. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 31 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính tuần 32 - Thực hiện tốt công việc của tuần 32 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Thi đua học tập chào mừng Ngày giải phóng miền Nam…+ Quóc tế lao động. Thứ bảy ngày 14 tháng 4 năm 2012 (Đ/c Luyến dạy)

File đính kèm:

  • docTuan 31 CKTKNSGiam tai(1).doc