Giáo án Lớp 5A1 Tuần 32

I.Mục tiêu:- Đọc đúng các tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các cụm từ thể hiện phản ứng nhanh, kịp thời, hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

- Nội dung: Truyện ca ngợi Út Vịnh co ý thức một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.

II. Chuẩn bị:

 Tranh minh họa SGK.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A1 Tuần 32, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nào và số lượng bao nhiêu? - HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp. *Các phần khác thực hiện tương tự. c) Lắp ráp rô- bốt. - GV hướng dẫn lắp ráp rô- bốt theo các bước trong SGK. - GV nhắc nhở HS. - Cho HS trình bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá. - Cho HS tháo các chi tiết, cất dọn. 4- Củng cố: - GV nhận xét giờ học. *Quan sát, nhận xét mẫu +Lắp 5 bộ phận: thân , chân, tay, đầu ....rô- bốt . a) Chọn các chi tiết: Yêu cầu HS đọc lại nội dung mục 1 (SGK). - Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. b) Lắp từng bộ phận: *Lắp chân rô- bốt - HS nêu các chi tiết, chọn và lắp chân rô- bốt - HS lắp chân rô- bốt . *Lắp thân rô- bốt . - HS nêu những chi tiết cần có và số lượng chi tiết cần để lắp thân rô- bốt. * Lắp đầu rô- bốt: - HS nêu các chi tiết cần có để lắp đầu rô- bốt. *Các phần khác: - Lắp tay rô- bốt - Lắp cần ăng – ten - Lắp trục bánh xe c, Lắp ráp rô- bốt -Thực hiện tương tự các bước trên. d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ******************* KHOA HỌC: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được ví dụ: Môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ bảng như SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là tài nguyên thiên nhiên? - Nêu ích lợi và cách sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi ở SGK trang 132 - Gọi học sinh phát biểu ý kiến - Nhận xét, chốt lại ý kiến đúng như mục: Bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - Chia nhóm, yêu cầu học sinh các nhóm liệt kê vào giấy những gì môi trường cho và nhận từ các hoạt động sống, sản xuất của con người - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc - Yêu cầu học sinh trao đổi, trả lời câu hỏi cuối bài: Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? (Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị cạn kiệt, môi trường sẽ bị ô nhiễm) - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học - 2 học sinh - Quan sát, thảo luận trả lời câu hỏi - Phát biểu ý kiến - Theo dõi - Làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Theo dõi - Thảo luận, trả lời câu hỏi - 2 học sinh đọc - Lắng nghe .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ********************* Chiều thứ ba, ngày 29 tháng 4 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả cảnh thông qua bài viết. 2. Kỹ năng: Học sinh viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. 3. Thái độ: Yêu mến cảnh được tả. II. CHUẨN BỊ: - Học sinh: Dàn ý cho bài văn tả cảnh. - Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn các đề bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3- Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. 3.2. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 4 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra trong SGK. - Yêu cầu HS nêu đề bài em chọn viết. - Gọi HS nêu dàn ý mình đã chuẩn bị. - Lưu ý HS : + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ các em cần kiểm tra lại dàn ý, sau đó dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 3.3. HS làm bài kiểm tra: - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã chuẩn bị để viết bài. - Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. 4- Củng cố: - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học - Chuẩn bị cho bài viết: Vở, bút, dàn ý. - Lắng nghe và xác định các đề bài. * Đề bài: 1, Tả một ngày mới bắt đầu ở quê em. 2, Tả một đêm trăng đẹp. 3, Tả trường em trước buổi học. 4, Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. - Nối tiếp đọc đề bài (mỗi em đọc 1 đề). - Nối tiếp nhau nêu đề bài mình chọn viết. - Lần lượt nêu. - HS chú ý lắng nghe. - Viết bài. - Nộp bài. .................................................................................................................................................................................................................................................................................. ************************ TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình. 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình. 3. Thái độ: Tích cực học tập II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1- Ổn định lớp: 2- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích của một số hình. - GV nhận xét, ghi điểm. 3- Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1:- Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Nêu kích thước của mảnh đất hình chữ nhật trên bản đồ. + Bản đồ được vẽ theo tỉ lệ nào? + Hãy giải thích về tỉ lệ này. + Vậy để tính được diện tích mảnh đất trước hết chúng ta phải tính được gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - Thu vở của một số bàn để chấm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. Bài 2: - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được yếu tố nào? + Đề bài đã cho biết gì? + Làm thế nào để tính được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ. - GV thu vở của một số bàn để chấm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. (Thực hiện cùng bài 2) Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: - Yêu cầu HS làm cùng bài 2. - Gọi HS đọc kết quả bài làm. - GV nhận xét, ghi điểm. - Mời 1 HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS làm bài: + Muốn tính chiều cao của hình thang ta làm thế nào? + Làm thế nào tính được diện tích hình thang? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét, ghi điểm. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau. 4. Củng cố: - GV nhận xét giờ học. Hoạt động học - Nối tiếp nhau nêu quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích của một số hình. - 1 Hs đọc. + Sân bóng có chiều dài 11cm, chiều rộng 9cm. + Tỉ lệ 1 : 1000 + Nghĩa là trên bản đồ khoảng cách 1cm bằng 1000 cm trên thực tế. + Chúng ta cần tính được các kích thước của mảnh đất trong thực tế. - HS làm theo yêu cầu của GV. - 1 HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn tính được diện tích sân gạch hình vuông ta phải biết được độ dài cạnh của sân gạch hình vuông đó. + Đề bài đã cho biết chu vi của sân gạch hình vuông. + Ta lấy chu vi hình vuông chia cho 4. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Độ dài cạnh của sân gạch hình vuông là: 48 : 4 = 12 (m) Diện tích sân gạch hình vuông là: 12 12 = 144 (m2) Đáp số: 144 m2 - 1HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài 4: - 1 HS đọc. - HS làm theo hướng dẫn của GV. + Muốn tính chiều cao của hình thang ta lấy hai lần diện tích chia cho tổng độ dài hai đáy của hình thang đó. + Ta tính diện tích của hình vuông có cạnh 10cm. Diện tích hình thang chính bằng diện tích hình vuông. - HS làm theo yêu cầu của GV. Bài giải: Diện tích hình vuông (hay diện tích hình thang) là: 10 10 = 100 (cm2) Chiều cao hình thang là: 100 2 : ( 12 + 8 ) = 10 (cm) Đáp số: 10 cm. ................................................................................................................................................................................................................................................................................. *********************** Tiết 32: Một số chiến thắng tiêu biểu của quân và dân trong chiến dịch Việt Bắc Thu đông năm 1947. Sinh hoạt: Kiểm điểm nền nếp tuần 32 I. MỤC TIÊU: - Giúp HS thấy được những ưu, nhược điểm trong tuần 32. - Phát huy ưu điểm đã đạt được, khắc phục những tồn tại. - Phấn đấu đạt nhiều thành tích trong mọi hoạt động tuần 33. II. NỘI DUNG: 1. Nhận xét chung: a, Hạnh kiểm: - Các em ngoan ngoãn, lễ phép; biết đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ (Doanh, Dung, Trang, Hoàn, ...) - Nghiêm chỉnh thực hiện tốt các quy định của trường. - Thực hiện tốt quy tắc ứng xử của HS. - Duy trì tốt nền nếp đi học đúng giờ. - Ra thể dục nhanh, tập đúng, đều các động tác. - Chăm sóc bồn hoa, cây cảnh tốt. b, Học tập: - Học bài và làm bài tập đầy đủ. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. ( Doanh, Chi, Dung, Nam ...) - Tồn tại: Còn một số em nhận thức chậm ( Hoà, Cảnh, Hội, ...). c, Các công việc khác: - Thực hiện tốt Luật ATGT, phòng chống dịch cúm A/H1N1, bệnh Robella. - Duy trì tốt vệ sinh chung. 2. Phương hướng tuần 33: - Phát huy ưu điểm đã đạt được, học tập và rèn luyện tốt. - Tham gia nhiệt tình các phong trào thi đua. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5tuan 32.doc