Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường Tiểu học Vũ Vân

TẬP ĐỌC:

 Chuỗi ngọc lam

I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Luyện đọc:

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện đúng tính cách của từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên, chú Pi-e nhân hậu, tế nhị; chị cô bé ngay thẳng, thật thà.

2. Hiểu:

- Hiểu được một số từ ngữ: chuỗi ngọc lam; rạng rỡ; tai nạn giao thông; lễ Nô-en; giáo đường.

3. Cảm thụ:

- Bài văn ca ngợi 3 nhân vật trong truyện là những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

 

doc30 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 461 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 14 - Trường Tiểu học Vũ Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng từ, tính từ , quan hệ từ. 2/ Biết sử dụng những kiến thức đã có để viết một đoạn văn ngắn. B/ Đồ dùng : Vài tờ phiếu khổ to. C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ Kiểm tra : (3-4p) Hỏi tìm DTC ,DTR trong 4 câu sau : Bé Mai dẫn Tâm ra vườn chim. Mai khoe : Tổ kia là chúng làm nhé. Còn tổ kia là cháu gài lên đấy. Tìm DTC, DTR II/ Bài mới : (30-32p) GTB : * Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Cho 2 HS đọc nội dung BT1 Hỏi nhắc lại định nghĩa về danh từ, tính từ, quan hệ từ. Dán phiếu ghi kết quả. Làm VBT. 2 HS làm phiếu to Dán bài, nhận xét- chốt ý. Bài 2 : Đọc yêu cầu Một HS đọc thành tiếng khổ thơ 2 bài “ Hạt gạo làng ta” Cho viết đoạn văn ngắn tả người mẹ Hỏi tìm một động từ, một tính từ, một quan hệ từ đã dùng. Cho nối tiếp đọc kết quả Cho điểm III/ Củng cố –Dặn dò: (2-3p) Nhận xét tiết học Viết lại đoạn văn đối với những em viết chưa đạt. Lớp theo dõi SGK HS đọc Làm VBT động từ tính từ Quan hệ từ trả lời, nhìn, vịn, ....... Xa, vời vợi,... Qua, ở , với,.... 2 em 1 em Viết vở nháp Đọc bài viết theo dõi và nhận xét Nghe Toán: Tiết 69: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên. Rèn kĩ năng thực hiện chia một số tự nhiên cho một STP và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. II. đồ dùng: Bảng nhóm + B/phụ iiI. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên HĐHS I. KTBC: (5') II. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài 2. Luyện tập Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả tính. Bài 2: Tìm x: X x 8,6 = 387 X = 387 : 8,6 X = 45 Bài 3: Đ/S: 48 chai Bài 4:Đ/s: 125 m III. Củng cố, D D:(2') ! Chữa bài 1/SGK + Nộp vở bài tập về nhà. - GV nhận xét, cho điểm. - Nêu MT của giờ học + Ghi đầu bài. ! Nêu yêu cầu của bài. ! Làm theo nhóm + Lên bảng ! Nhận xét bài làm của bạn trên bảng. + Vì sao các cặp biểu thức trên có giá trị = nhau? + Khi muốn thực hiện chia một số cho 0,5; 0,2; 0,25 ta có thể làm như thế nào? - NX, đánh giá. ! Tự hoàn thành bài ! Nêu cách tìm x. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Lưu ý HS cách trình bày: ! Đọc bài toán và nêu TT. + Để tìm số chai chứa dầu, ta cần biết gì? ! Làm vở + B/n ! NX bài bạn. - NX, cho điểm, chữa bài ! Đọc bài + BT cho biết gì, hỏi gì? + Để tính P hcn ta cần biết thêm gì? ! làm vở + Lên bảng ! NX bài bạn - Chấm, NX, chữa bài . ! Qua bài giúp em củng cố KT gì? ! NL các bước chia STN cho STP? - T/kết giờ học - Giao bài VN. 2HS + 3HS Nghe Nghe + NL 1HS N2 NX + BS 2HS + NX Nghe TL 2HS + NX Nghe 2HS 1HS + NX 1HS NX + BS Nghe 1HS 2HS 1HS + NX 1HS NX + BS Nghe 2HS + NX Nghe Nghe + T/h. Tập làm văn Tiết 28: luyện tập làm biên bản cuộc họp A/ Mục tiêu: Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp, HS biết thực hành viết biên bản một cuộc họp. B/ Đồ dùng : Bảng lớp viết đề, gợi ý 1, dàn bài. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I/ KTBC : (3-4p) Hỏi ghi nhớ Trả lời II/ Bài mới : (30-32p) 1/GTB : Ghi tên 2/ Hướng dẫn làm bài Cho 1 HS đọc đề + gợi ý 1,2,3 ( SGK) Kiểm tra việc chuẩn bị làm bài tập ? các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ? ? cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra vào thời điểm nào ? Cho trao đổi xem những cuộc họp ấy có cần ghi biên bản không . Nhắc: Trình bày theo đúng thể thức Dán giấy ghi nội dung gợi ý 3, dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp. ! Làm bài cá nhân vào vở+ 2 em / BN Đại diện thi đọc biên bản HS, GV nhận xét – cho điểm. -Nhận xét về những biên bản viết tốt: Đúng thể thức, viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin , viết nhanh. III/ Củng cố –Dặn dò: (2-3p) Nhận xét tiết học Sửa lại biên bản, quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến. 3 em Đọc cả lớp HS nói trước lớp 3-4 em 3-4 em TL Trao đổi nhóm 2 đọc lại 2 em Dán BN+ Đọc Nhận xét Nghe Toán: Tiết 70: Chia một số thập phân cho một số thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu và vận dụng được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. - áp dụng chia một số thập phân cho một STP để giải các bài toán có liên quan. II. đồ dùng: Bảng ndéhóm + B/phụ iiI. Hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động giáo viên HĐHS I. KTBC: (5') II. Bài mới: (28') 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: * Ví dụ 23,56 : 6,2 = ? 82,55 : 1,27 = ? * Quy tắc/SGK- 71 3. Luyện tập Bài1Đạt tính rồi tính: Bài 2 4,5 l : 3,42 kg 8 l : ? kg Bài 3: Đáp số: 153 bộ56 III. Củng cố, DD:(2') ! Chữa bài 2; 4/SGK + Muốn chia STN cho STP ta làm tn? - Nhận xét, cho điểm. - Nêu MT của giờ học + Ghi đầu bài. - Nêu VD1, hỏi để HS nêu phép tính - YC chuyển số chia 6,2 sang dạng STN bằng cách nhân với 10 rồi t/h phép chia STP cho STN ! Nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. + Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu? - Giáo viên giới thiệu kĩ thuật tính như SGK. - Viết VD2 và YC đặt tính rối chia. - NX, chữa bài. + Muốn chia STP cho STP ta làm ntn? + Nêu quy tắc chia. - NX,NM: Đối với quy tắc này đòi hỏi XĐ các c/số ở PTP của SC chưa ko phải ở SBC. ! Nêu YC bài. ! Làm b/con + lên bảng. ! NX bài bạn - NX, cho điểm, chữa bài, k/sâu lại 3 thao tác khi t/h: Đếm, dịch dp, gạch , chia như STN. ! Đọc và phân tích bài toán. ! Nêu TT bài ! Làm b/n + Lên bảng - NX, chữa bài ! Đọc bài + BT cho biết gì, hỏi gì? ! Làm vở + B/nhóm. ! NX bài bạn. - NX, chữâ bài. + Muốn chia STP cho STP ta làm ntn? - T/k giờ học + Giao bài VN 3HS + NX Nghe Nghe + NL 1HS TL 1-2HS + NX 1HS QS TL Nghe 1-2HS + NX 1HS Nghe 1HS 2HS NX + BS Nghe + NL N2 1HS 1HS Nghe 1HS 1HS + NX 1HS NX + BS Nghe 1HS + NX Nghe + T/h. Rèn Tiếng Việt TIếT 28: LUYệN TậP I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức và kĩ năng về từ loại. Cách sử dụng từ loại tuỳ từng văn cảnh cho hợp lý. - Rèn kĩ năng sử dụng từ loại cho hợp lý, đúng ngữ pháp. - Giáo dục ý thức học bài, làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. II. Hoạt động dạy và học: Vở BT thực hành trang 59. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ. ! Chấm 5 bài tập. ! Chữa 2 bài tập về nhà. Nx - Kết luận. 5HS 2 HS HS khác Nx B. Bài luyện tập. Bài 1: Đáp án: Động từ: Hát, đọng lại, đứng, nháy, nghe. Tính từ là: Khuya, im lặng, im, sâu, âm vang. Quan hệ từ: của, bây giờ, rồi, vẫn còn, mà. - Đọc, xác định yêu cầu đề bài. ! Làm bài vào vở bài tập. - Trình bày. Nx -Kết luận 1, 2HS HS lớp 2 - 3 HS HS khác Nx Bài 2: Dựa vào khổ thơ 4 bài "Hạt gạo làng ta" em viết 1 đoạn văn kể công sức của tuổi nhỏ thời chống Mỹ góp phần làm ra lúa gạo, gạch dưới 1 dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ được dùng trong đoạn văn. ! Đọc, xác định yêu cầu đề bài. ! Làm bài vào vở bài tập. ! Trình bày. Nx - Kết luận 1,2 HS HS lớp 4N HS khác Nx C. Củng cố – Tổng kết – Dặn. Về nhà làm hết vở bài tập in. Sinh hoạt lớp 5C I, Mục Tiêu - Nhận xét ,đánh những ưu điểm , khuyết điểm từng mặt hoạt động trong tuần, tháng,chặng thi đua - Đề ra phương hướng hoạt động tuần sau, tháng sau, chặng sau II,Nôị Dung Phần 1.Sinh hoạt lớp .1, Lớp trưởng nhận xét thi đua từng mặt hoạt động trong tuần (sổ riêng của cán bộ lớp ).Các tổ, cá nhân bổ xung, nhận xét . 2, GV chủ nhiệm nhận xét chung a, Nền nếp đạo đức ; Chuyên cần......................................... đi muộn.......... .......................................... Đồng phục............................. xếp hàng ra vào ..................................................... Đồ dùng.................................................................................................................. b.Nền nếp học tập:.................................................................................................. Chuẩn bị bài ở nhà................................................................................................ ý thức học trong lớp .............................................................................................. Mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập ................................................................. c, Lao động , thể dục , vệ sinh ......................................................................................................................... ................................................................................................................................. d,Công tác khác..................................................................................................... 3, Phương hướng tuần sau.................................................................................... -Về đạo dức..................................................................................................... -Về học tập ...................................................................................................... -Về thể dục , lao động ,vệ sinh và các công tác khác.................. ................ Nhận xét ,Tuyên dương Phần 2: Rèn kỹ năng: Chủ đề 4: Kỹ năng giải quyết mâu thuẫn I.\ Mục tiêu: - HS biết có kĩ năng giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống - HS có ý thức thực hiện tốt các kỹ năng trên. II.\ Đồ dùng: - GV chuẩn bị vở bài tập kỹ năng sống lớp 5 - HS chuẩn bị vở bài tập kỹ năng sống lớp 5 (BT 3).. III.\ Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra bài cũ - Tại sao chúng ta phải giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống? - Giải quyết mâu thuẫn có tác dụng gì trong cuộc sống? - Để giúp các em giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống hôm nay cô trò ta cùng học tiếp chủ đề 4 . - HS trả lời- Nhận xét - HS trả lời- Nhận xét - Lắng nghe 2. Bài mới - Ghi đầu bài lên bảng. - Mở SGK trang 18 - Bài tập 3: Đọc truyện “Kế hoạch bí mật” Cách giải quyết: Phương án B - Gọi HS đọc đề bài - Xác định yêu cầu của đề bài - Cho HS sắm vai - Hướng dẫn cho HS tìm cách giải quyết - 2HS - 1HS - HS sắm vai - N2 3. Củng cố-Dặn dò - Theo em chúng ta phải giải quyết mâu thuẫn với bạn bè như thế nào để giữ được mối đoàn kết mà vẫn hoàn thành tốt công việc? - Về nhà chuẩn bị bài tập 4. - HS trả lời- Nhận xét - Lắng nghe, ghi chép

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 14.doc