1. Khởi động:
2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con của chim.
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
“Sự sinh sản của thú”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát.
- GV nu yu cầu cho HS thảo luận theo nhĩm cc cu hỏi sau :
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu ?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ ?
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 5A Tuần 30 Trường Tiểu học 1 xã Tam Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi : “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập: Thực vật, động vật.
Nhận xét tiết học.
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hình 1b: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn mồi thế nào.
HS tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
- Vài HS đọc mục Ghi nhớ trong SGK.
Tập làm văn
Tiết 59: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hiểu cấu tạo, cách quan sát và một số chi tiết, hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật (BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc và yêu thích.
II. Đồ dùng dạy học :
+ Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. Bài cũ :
- GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới :
“ Ơn tập tả con vật “
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1 : Ơn tập :
Bài 1 :
- GV dán dàn bài chung tả con vật và yêu cầu HS nhắc lại.
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ?
+ Phần mở bài nêu vấn đề gì ? Thân bài ? Kết bài ?
1. Mở bài : Giới thiệu con vật sẽ tả
2. Thân bài :
- Tả hình dáng
- Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật
3. Kết bài : Nêu cảm nghĩ đối với con vật
- GV dán bảng lời giải đúng
Ý a) Bài văn gồm có mấy đoạn ? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
Câu a : Bài văn gồm 3 đoạn :
Đoạn 1 (câu đầu)- (Mở bài trực tiếp) Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi
chiều
Đoạn 2 (tiếp theo... cỏ cây) Tả tiếng hót đặc biệt của hoạ mi vào buổi chiều
Đoạn 3 (tiếp theo …đêm dày) Tả cách ngủ rất đặc biệt của chim hoạ mi.
Đoạn 4 : Phần còn lại – (Kết bài Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
Khơng mở rộng).
Ý b) Tác giả quan sát chim hoạ mi hót bằng những giác quan nào ?
Ý c) Em thích những chi tiết và hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ?
Hoạt động 2 : HS làm bài tập :
Bài 2 : * GV lưu ý HS :
+ Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc đoạn văn tả hoạt động của con vật.
+ Chú ý sử dụng các từ ngữ gợi tả và hình ảnh so sánh để bài làm thêm sinh động.
- GV nhận xét và chọn những đoạn văn hay, sinh động.
5. Tổng kết - dặn dò:
GV nhận xét bài viết của học sinh và nhắc nhở các em viết chưa đạt yêu cầu về nhà viết lại vào vở.
Nhận xét tiết học.
- HS đọc lại đoạn văn hoặc bài văn tả cây cối ở tiết trước.
- HS nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT1.
- HS đọc lại dàn bài chung
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc bài “Chim hoạ mi hót”
- HS trao đổi theo nhóm đôi theo yêu cầu SGK.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp theo dõi và bổ sung
- HS đọc lại.
- Bằng thị giác, thính giác.
- HS nêu dẫn chứng.
- HS nêu.
- HS đọc yêu cầu đề bài 2.
- HS nêu tên con vật em chọn tả.
- HS viết bài.
- HS trìng bày đoạn văn vừa viết.
- Cả lớp theo dõi.
Tốn
Tiết 149 : ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu :
* HS Biết :
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Đồng hồ, bảng đơn vị đo thời gian.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thể tích.
Sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét và đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập về số đo thời gian.”
4. Hướng dẫn thực hành :
Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc đề.
GV yêu cầu một số HS nhắc lại cách đổi số đo thời gian.
Bài 2: (Cột 1).
GV chốt và nhấn mạnh, chú ý cách đổi dạng số tự nhiên sang dạng phân số, dạng số thập phân.
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết BT.
Bài 3:
Mỗi tổ có một cái đồng hồ, khi nghe hiệu lệnh giờ thì HS có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
Bài 4: (HS khá, giỏi).
· Tìm S đã đi (2 giờ = 2,25 giờ).
GV nhận xét và kết luận đáp án đúng.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Làm lại BT 4 (SGK) vào vở.
Chuẩn bị tiết sau : Phép cộng
Nhận xét tiết học.
Bài 3: HS sửa miệng.
Bài 4: HS sửa trên bảng lớp.
HS đọc đề BT1.
HS làm bài cá nhân.
Một số HS sửa bài.
Lớp nhận xét, sửa chữa.
HS đọc đề BT2.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
HS thay phiên nhau sửa bài.
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
HS đọc đề BT4.
HS phân tích cách giải.
HS làm bài và đọc kết quả.
Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Tốn
Tiết 150 : PHÉP CỘNG
I. Mục tiêu:
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải tốn.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Ôn tập về số đo thời gian.
GV nhận xét – ghi điểm.
3. Giới thiệu bài:
“Ôn tập về phép cộng”.
4. Hướng dẫn thực hành ;
Bài 1: GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng.
Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng ? Cho ví dụ.
Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép cộng phân số ?
Bài 2: (Cột 1).
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm.
Ở bài này các em đã vận dụng tính chất gì để tính nhanh ?
Yêu cần HS giải vào vơ.û
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết BT.
Bài 3:
Nêu cách dự đoán kết quả ?
Yêu cầu HS lựa chọn cách nhanh hơn.
Bài 4 :
Nêu cách làm.
Yêu cầu HS làm BT vào vở.
5. Tổng kết – dặn dò:
- Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- HS nhắc lại các đơn vị đo thời gian
- HS sửa bài làm ở nhà.
HS đọc đề và xác định yêu cầu BT1.
HS nhắc lại.
Tính chất giao hoán, kết hợp, cộng với 0.
HS nêu.
HS nêu 2 trường hợp : cộng cùng mẫu và khác mẫu.
HS làm bài và sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
HS thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
HS trả lời : tính chất kết hợp.
HS giải + sửa bài.
HS đọc đề và xác định yêu cầu BT3.
Cách 1: x = 0 vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó.
Cách 2: x = 0 vì x = 9,68 – 9,68 = 0
Cách 1 vì sử dụng tính chất của phép cộng với 0.
HS đọc đề BT4.
HS nêu cách làm BT.
HS tự làm BT vào vở và sửa bài.
- Lớp nhận xét, sửa chữa.
Luyện từ và câu
Tiết 60 : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu phẩy)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
GV kiểm tra HS làm lại các bài tập 2, 3 (SGK, trang 136).
3. Giới thiệu bài mới:
“Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy”.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT.
Bài 1:Yêu cầu HS đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
GV nhận xét bài làm của HS.
® GV kết luận.
Bài 2:
GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân : dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® GV cùng HS nhận xét bài làm bảng phụ.
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy ? Cho ví dụ.
® GV nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau : Mở rộng vốn từ : Nam và Nữ (tt).
Nhận xét tiết học.
Hát
- Một số HS sửa bài.
1 HS đọc đề bài 1.
Cả lớp đọc thầm theo.
HS làm việc thep nhóm đôi.
Một số HS trình bày kết quả bài làm.
Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
HS đọc yêu cầu đề bài 2.
Cả lớp đọc thầm.
1 HS đọc lại toàn văn bản.
1 HS đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
HS làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 HS nêu : cho ví dụ.
Tập làm văn
Tiết 60 : TẢ CON VẬT
(Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
- Viết được một bài văn tả con vật cĩ bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
GV kiểm tra HS việc chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
3. Giới thiệu bài mới:
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
4. Phát triển các hoạt động:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
GV nhận xét nhanh.
v Hoạt động 2: HS làm bài.
GV thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò:
GV nhận xét tiết làm bài của HS.
Yêu cầu HS về chuẩn bị nội dung cho tiết sau : Ôn tập về văn tả cảnh. Chú ý BT1 (Liệt kê những bài văn tả cảnh mà em đã đọc hoặc viết trong học kì 1 …).
Hát
1 HS đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
Từng HS tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 HS đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 HS đọc thành tiếng bài tham khảo “Con chĩ nhỏ”.
Cả lớp đọc thầm theo.
HS viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
PHẦN KÍ DUYỆT
HIỆU TRƯỞNG
Kí duyệt
TỔ TRƯỞNG
Kiểm tra, kí
File đính kèm:
- Giao an 5 tuan 30(1).doc