I. Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
+ GV: Bảng phụ
+ HS: SGK
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5A Tuần 27 Trường tiểu học Long Tân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Phần nhận xét.
Bài 1/ 97:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu HS suy nghĩ
+ Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì ?
KL: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết các câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối.
Bài 2/97:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu
- Gọi HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1/ 98:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
- Gv nhận xét
Bài 2/ 99:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ
- HS phát biểu ý kiến
“ hoặc “: nối một em bé với một chú méo
“ vì vậy” : nối câu 1 với câu 2
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến
Tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác
- 2 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT
- 1 vài HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2
Đoạn 2: vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn 1. Rồi nối câu 5 với câu 4
Đoạn 3: Nhưng nối câu 6 với câu 5, nối đoạn 3 với đoạn 2. Rồi nối câu 7 với câu 6
Đoạn 4 : Đến nối câu 8 với câu 7, nối đoạn 4 với đoạn 3.
Đoạn 5: Đến nối câu 11 với câu 10. sang đến nối câu 12 với câu 9, 10, 11
Đoạn 6: Nhưng nối câu 13 với câu 12, nối đoạn 5 với đoạn 6.
Đoạn 7: Đến khi nối câu 15 với câu 14, nối đoạn 7 với đoạn 6. Rồi nối câu 16 với câu 15
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở + 1 HS làm bảng phụ
Cần thay từ nhưng bằng: vậy, vậy thì, nếu thế thì, nếu vậy thì, thế thì
------------------------------
Tiết:3
KỂ CHUYỆN
Tiết 27: KỂ CHUYỆN CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy, cô giáo .
- biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện
II. Chuẩn bị:
GV: Một số tranh ảnh về tình thầy trò.
HS: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đòan kết của dân tộc ta
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề - gạch chân những từ ngữ giúp em xác định yêu cầu đề?
- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý
- Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đỏi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
Yêu cầu HS trao đổi nhóm đôi kể cho nhau nghe câu chuyện dựa vào dàn ý đã lập
b) Thi kể trước lớp
GV tổ chức cho HS thi kể trướclớp
- Gv nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Bình chọn bạn kể hay.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 1 HS đọc đề
- HS phân tích đề
- 4 HS đọc gợi ý
- HS lập dàn ý câu chuyện
- HS làm việc nhóm đôi
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, bình chôn
------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết:1
ĐỊA LÍ:
CHÂU MĨ
I. Mục tiêu:
Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ; nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ, Nam Mĩ .
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình , khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí,giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyện, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm dân cư Châu Phi?
- Nêu đặc điểm của Ai Cập?
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Trong tiết học hôm nay các em sẽ tìm hiểu thêm về một châu lục nữa đó là châu phi
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Châu Mĩ nằm ở đâu?
- GV giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
- + Những châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Quan sát hình 1 và cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ?
+ Dựa vào bảng số liệu ở bài 17, cho biết châu Mĩ đứng hàng thứ mấy về diện tích trong số các châu lục trên thế giới
- Gv kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm: Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. Châu Mỹ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới
Hoạt động 2: Đặc diễm tự nhiên
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: quan sát các hình 1,2 và đọc SGK rồi thảo luận theo các gợi ý sau:
+ Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét về địa hình châu Mĩ
+ Nêu tên và chỉ trên hình: các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
Giáo viên sửa chữa và giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
GV kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông: Dọc theo bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An- đét; giữa là đồng bằng lớn: đồng bằng trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra-xin
- Gv hỏi:
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu mĩ có nhiều đới khí hậu
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn
- Gv kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả hai bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A-ma-dôn là vùng rừng rậm nhiệt đới lớn nhật thế giới
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
- HS quan sát quả địa cầu
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu
- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
- Hs làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trên bản đồ
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Hs trả lời
------------------------------
Tiết:2
ATGT: BÀI 4 (TIẾT 2)
NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông.
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Nội dung an toàn giao thông
- Những nguyên nhân gây ra TNGT.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Một câu chuyện về TNGT.
2. Học sinh: Mỗi em chuẩn bị 1 câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do người khác kể lại hay sưu tầm trên báo chí…
IV. Các hoạt động chính
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1. KT bài cũ:
2. Dạy bài mới
a) Hoạt động 1: Thử xác định nguyên nhân gây TNGT(tiếp theo)
- Tiếp tục cho một số HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết.
- GV yêu cầu HS phân tích như GV.
- GV có thể cho HS thực hành trên sân trường.
GV có thể giải thích cho HS hiểu rõ hoạt động này.
- GV KL:
b) Hoạt động 2: Thực hành làm chủ tốc độ.
* Mục tiêu: Cho HS thấy sự liên quan trực tiếp giữa tốc độ và TNGT. Hầu hết các TNGT đều do tốc độ xe đi quá nhanh, không kịp xử lí; Có ý thức đi xe đạp không được phóng nhanh vượt ẩu.
* Cách tiến hành: Thử nghiệm về tốc độ.
- HS thực hành chơi trên sân trường.
- GV vẽ 1 đường thẳng trên sân, gọi 2 HS , 1 em đi bộ, 1 em đi xe đạp.
- Qua trò chơi thử nghiệm, GV rút ra cho HS bài học về việc làm chủ tốc độ: Nếu đi xe nhanh thì không dừng lại ngay được so với người đi bộ.
* KL (ghi nhớ):
3. Củng cố:
- GV tổng kết tiết học
- Giao việc về nhà: viết 1 bài tường thuật dài 200 chữ về 1 TNGT được chứng kiến.
* Kết luận: Hiện nay TNGT hàng ngày xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của LuậtGTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúg ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT.
* Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn.
------------------------------
Tiết:3
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ
I. Sinh hoaït chuû nhieäm tuaàn 27
a) Muïc tieâu :
- Giuùp hoïc sinh nhaän ra öu, khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân töø ñoù neâu ra höôùng giaûi quyeát phuø hôïp.
- Reøn tính töï giaùc, maïnh daïn, töï tin.
- Giaùo duïc tinh thaàn ñoaøn keát, hoøa ñoàng taäp theå, noi göông toát cuûa baïn.
b) Chuaån bò :
- Giaùo vieân : Coâng taùc tuaàn tôùi.
- Hoïc sinh : Baûn baùo caùo thaønh tích cuûa caùc toå.
c) Hoaït ñoäng leân lôùp :
A. OÅn ñònh lôùp :
B. Noäi dung :
- Giaùo vieân toå chöùc cho hoïc sinh sinh hoaït lôùp.
* Phaàn laøm vieäc cuûa giaùo vieân :
- Giaùo vieân nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung :
Öu ñieåm : …
Khuyeát ñieåm : …
- Giaùo vieân neâu phöông höôùng tuaàn tôùi :
Phaùt huy nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn vöøa qua.
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Giaùo vieân neâu phöông höôùng tuaàn 28 :
Phaùt huy nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn vöøa qua.
Thực hiện tốt mọi quy định của nhà trường đề ra.
Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
Chuaån bò thi giöõa HKII.
-Laäp thaønh tích chaøo möøng ngaøy thaønh laäp Ñoaøn TNCS HCM 26/3.
- Lôùp phoù vaên ngheä baét baøi haùt taäp theå.
* Phaàn laøm vieäc cuûa ban caùn söï lôùp :
- Lôùp tröôûng ñieàu khieån caùc toå baùo caùo :
+ Toå tröôûng caùc toå leân baùo caùo caùc maët :
Hoïc taäp :
Chuyeân caàn :
Kæ luaät :
Caùc phong traøo :
Caù nhaân Xuaát saéc, tieán boä.
Toång soá ñieåm cuûa caû toå.
+ Lôùp phoù hoïc taäp nhaän xeùt.
+ Lôùp tröôûng nhaän xeùt.
- Lôùp bình baàu caù nhaân Xuaát saéc, caù nhaân Tieân tieán.
- Tuyeân döông toå ñaït ñieåm cao.
------------ ****** --------------------- ****** oOo ****** ------------- ****** -----------------
Long Tân, ngày tháng … năm 2014
BGH kí duyệt
Long Tân, ngày 3 tháng 3 năm 2014
Người soạn
Nguyễn Kim Hà
File đính kèm:
- giao an 5 tuan 27.doc