Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9 năm 2010

Tập đọc

CÁI GÌ QUÝ NHẤT ?

I/ Mục tiêu

 - Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

 - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quý nhất. (TL được câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh hoạ trong SGK

III/ Các hoạt động dạy học:

 

doc39 trang | Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 9 năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự vẽ bàn tay mình trên giấy, mỗi ngón tay ghi tên một người mình có thể tin cậy tâm sự khi mình gạp khó khăn. Bước2: Làm việc theo cặp: - HS trao đổi cặp đôi về hình vẽ bàn tay của mình. Bước3: HS nói về bàn tay tin cậy của mình trước lớp. GV giảng và nêu kết luận. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét chung tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu lại. - HS theo dõi. - Cử một bạn làm quản trò lên điều khiển. - HS chơi trò chơi . - HS nêu. - Các nhóm quan sát và thảo luận nội dung từng hình. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Các nhóm nhận nội dung và thảo luận. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - HS nêu . - HS liên hệ nêu. - Hs liên hệ thực tế trả lời. - HS vẽ bàn tay lên giấy và ghi tên người tin cậy vào mỗi ngón tay đó. - HS thảo luận. - HS lên giới thiệu. - HS nêu kết luận. ___________________________________________ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học Thầy: bảng nhóm, PHT Trò: sách vở, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy học 1Ổn định (1') 2. Kiểm tra (3'): 34cm= 0,34dm ; 5m 3cm = 5,03 m 3. Bài mới ( 28') a. Giới thiệu bài (1') b. Dạy bài mới (27') Bài 1 (48) - yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét. Bài 2 48) + Bài tập yêu cầu gì ? - Yêu cầu HS làm bài vào PHT, đổi phiếu kiểm tra; 1 em lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3 (48) - Tổ chức cho HS chơi trò chơi, nhận xét. Bài 4 (48) - Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp. - Gọi HS chữa bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu của bài. a.3m 6dm = 3,6m c. 345cm = 3,45m b. 4dm = 0,4m d. 34m 5cm = 34,05m HS nờu yờu cầu Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2tấn 3200kg 0,502tấn 502kg 2,5tấn 2500kg 0,021tấn 21kg - Đọc yêu cầu bài tập. a.42dm 4cm = 42,4dm b.56cm 9mm = 56,9cm c. 26m 2cm = 26,02m - Đọc yêu cầu a.3kg 5g =3,005kg b.30g = 0,030kg c. 1103g = 1,103kg 4. Củng cố, dặn dò (3') - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập chung". Tiết 4: Sinh hoạt lớp TUẦN 9 I. Mục tiêu - Nắm được ưu, khuyết điểm chính trong tuần qua. - Đề ra được phương hướng cho tuần tới. - Có ý thức vươn lên về mọi mặt. II. Nội dung sinh hoạt 1. Đọc báo Đội. 2. Nhận xét hoạt động tuần qua a. Đạo đức - Đa số các em ngoan, đoàn kết , có ý thức tu dưỡng đạo đức tác phong của người học sinh. - Gặp người lớn tuổi đã biết chào hỏi, lễ phép với thầy cô. b. Học tập - Phần lớn các em luôn đi học đều, đúng giờ, có ý thức học bài trước khi đến lớp, sôi nổi trong các giờ học. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hoài, Mai,Ngọc có tiến bộ trong học tập và rèn luyện chữ viết: Hồng - Bên cạnh đó một số em chưa chịu khó học bài trước khi đến lớp: Nam, Thiệp. Cần cố gắng khắc phục ngay. 3. Các hoạt động khác - Tham gia đầy đủ các buổi tập thể dục và ca múa hát tập thể sân trường. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, vệ sinh cá nhân tương đối gọn gàng. - Hoàn thành tốt công việc lao động được giao. III. Phương hướng tuần tới - Tiếp tục hưởng ứng tốt thi đua. - Hưởng ứng tốt đợt thao giảng của thầy cô. - Tích cực học tập, ôn tập để chuẩn bị thi chất lượng giữa học kì I. - Thường xuyên chăm sóc bồn hoa, cây cảnh. TUẦN 9 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học III/ Các hoạt động dạy học Hoạt đọng của giáo viên Hoạt đọng của học sinh A. Mở bài: Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết luyện tập. B. Luyện tập: Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm(theo mẫu): Bài tập yêu cầu gì ? GV hướng dẫn mẫu như VBT - Cho HS làm vào vở, 1em lên bảng làm. - GV Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: . - GV nhận xét chữa bài. Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - GV Chữa bài, nhận xét. C. Kết luận; - GV nhận xét tiết học. - 1HS đọc yêu cầu của bài. 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a. 71m 3cm = 71m = 71, 03m b. 24dm 8cm = 24dm = 24,8dm c. 45m 37mm = 45m = 45, 037 m c. 7m 5mm = 7m = 7, 005 m HS nhận xét - 1HS đọc yêu cầu của bài. 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 432 cm = 4,32 m 806 cm = 8,06m 24 dm = 2,4 m 75cm = 7,5dm - HS Đọc yêu cầu bài tập. 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 8km 417m = 8,417km 4km 28m = 4,028km 7km 5m = 7,005km 216m = 0,216km HS Nêu yêu cầu bài tập. 21,43 m = 21 m 43 cm 8,2dm = 8dm2cm 7,62km = 7062m 39,5km = 39005m ************************************************* Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (Dựng đoạn mở bài, kết bài) I/ Mục tiêu - Nhận biết và nêu được cách viết hai kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Phân biệt được hai cách kết bài: kết bài mở rộng ; kết bài không mở rộng BT2; viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương BT3. II/ Đồ dùng dạy học -VBT III/ Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở bài: Giới thiệu tiết luyện tập. B. Luyện tập. 1. Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả con đường quen thuộc từ nhà em đến trường. Em hãy cho biết: đoạn nào mở bài theo cách trực tiếp? Đoàn nào mở bài theo kiẻu dán tiếp? Nêu cách viết kiểu mở bài đó. - Đọc nội dung của bài tập. - Cho HS thảo luận theo cặp, TLCH: + Đoạn nào mở bài trực tiếp, đoạn nào mở bài theo kiểu gián tiếp ? Vì sao em biết điều đó ? + Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên, hấp dẫn hơn ? Bài 2: Dưới đây là hai cách mở bài của bài văn tả con đường quen thuộc từ nhà em Bài văn miêu tả con đường quen thuộc Từ nhà em đến trường.Em hãy cho biết điểm giống nhau và khác nhau điểm nhau và điểm khác nhau giữa đoạn Kết bài mở rộng và không mở rộng. - Bài tập yêu cầu gì ? -Cho HS trao đổi, làm bài theo nhóm. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung. Bài 3: Viết một đoạn mử bài kiểu gián tiếp và một đoạn kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em. - Đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở nháp. - Gọi HS đọc bài làm, nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở quê em Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 2HS đọc nội dung bài trong SGK a. Kiểu mở bài trực tiếp. b. Kiểu mở bài gián tiếp. - Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động, hấp dẫn hơn. HS đọc yêu cầu bài tập. 2HS đọc nội dung bài trong SGK + Giống nhau: Đều nói lên tình cảm yêu quí, gắn bó thân thiết của bạn học sinh đối với con đường. + Khác nhau: Đoạn kết bài không mở rộng khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh. - Đoạn kết bài mở rộng vừa nói về tình cảm yêu quý con đường vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân... HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc cá nhân vào vở bài tập. -3, 4 HS đọc bài làm trước lớp. ***************************************** Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: VBT của học sinh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Mở bài: 2.Giới thiệu bài: tấn tạ yến kg hg dag g YC học sinh nêu lại tên các đơn vị đo khối lượng. Nêu các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé B. Luyện tập: Bài1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập 1 em lên bảng làm. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : Viết số thích hợp vào ô trống: - HS Đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. a. 3tấn 218kg = 3,218 tấn b. 4tấn 6kg = 4,006tấn c. 17tấn 605kg = 17,605 tấn d. 10 tấn 15kg = 10,015 tấn HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở bài tập. 8kg 532g = 8,532 kg 27kg 59g = 227, 059kg 20kg 6g = 20,006kg 372g = 0,372kg HS đọc yêu cầu bài tập. Khối lượng Tên con vật Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là tạ Đơn vị đo là ki-lô-gam Khủng long 60tấn 600tạ 60000kg Cá voi 150tấn 1500tạ 150000kg Voi 5,4 tấn 54 tạ 5400kg Hà mã 2,5 tấn 25 tạ 2500kg Gấu 0,8 tấn 8 tạ 800kg GV chữa bài nhận xét. C. Kết luận: Nhận xét chung tiết học. ************************************************* Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu: Tìm được các từ ngữ thể hiện được sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu Viết được đoạn văn miêu tả cảnh dẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả. II/ Đồ dùng dạy học: - VBT của học sinh. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt đọng của giáo viên Hoạt đọng của học sinh A. Mở bài: Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B.Luyện tập: Bài1: Đọc mẩu chuyện sau: - Gọi HS đọc bài Bầu trời mùa thu. Bài 2: Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong mẩu chuyện trên. - Những từ nào thể hiện so sanh? - Những tứ nào thể hiện nhân hoá? - Gọi HS trình bày, nhận xét. - GV nhận xét bổ sung. Bài 3: Dựa theo cách dùng từ ngữ ở mẩu chuyểnten, viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê hoặc nơi em ở. - Đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn để HS hiểu đúng yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. Bổ sung. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - 5HS đọc toàn chuyện, cả lớp đọc thầm trong SGK. HS đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở bài tập, Đại diện lớp trình bày - Những từ ngữ tả bầu trời: Rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa, xanh biếc, cao hơn. - Những từ ngữ thể hiện sự so sánh: xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá: được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã -HS đọc yêu cầu bài tập. HS lắng nghe. - HS làm việc cá nhân. -Một số học sinh đọc bài làm của mình trước lớp. *************************************************

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TOAN TV TUAN 9.doc
Giáo án liên quan