1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép).
3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Đồ dùng:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
2 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 734 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần học thứ 28 môn Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II (tiết 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm.
2. Kĩ năng: - Làm đúng bài tập trắc nghiệm, kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn – câu ghép – cách nối các vế câu ghép).
3. Thái độ: - Yêu thích văn học, từ đó tiếp nhận những hình ảnh đẹp của cuộc sống.
II. Đồ dùng:
+ GV: Giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA Giáo viên
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ:
Yêu cầu 1 nhóm học sinh (3 học sinh) đóng vai.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II.
Tiết học hôm nay các em sẽ đọc kỹ bài văn “Tình quê hương” đề làm bài tập trắc nghiệm với 10 câu hỏi. Bài tập nhằm mục đích kiểm tra khả năng đọc hiểu và kiến thức về từ mà các em đã học.
4. B ài mới:
v Hoạt động 1: Đọc bài văn “Tình quê hương”.
Giáo viên đọc mẫu bài văn.
Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2.
Giáo viên nói thêm: mỗi cau hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đúng.
Giáo viên phát giấy cho học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
a2, b3, c1, d3, đ1, e3, g2, h1, i2, k1.
a2: Tình cảm cùa tác giả đối với quê hương.
b3: Lại rời quê hương đi xa.
c1: Quê hương gắn với nhiều kỷ niệm.
d3: Mãnh liệt – day dứt.
đ1: Các câu đều là câu ghép.
e3: Có chỗ nối trực tiếp, có chỗ nối bằng từ nối.
g2: Câu ghép có 2 vế câu.
h1: Câu ghép có 2 vế câu chỉ quan hệ tương phản.
i2: Có 3 vế câu, các vế câu ngăn cách bằng dấu chấm phẩy.
k1: “Ở mãnh đất ấy” trang ngữ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
5. Nh ận x ét - dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà nhẩm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Một vụ đắm tàu”.
Nhận xét tiết học
Hát
Học sinh đóng vai.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc lại, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc phần chú giải sau bài.
1 học sinh khá giỏi đọc và giải thích.
Học sinh làm bài cá nhân.
4 – 5 học sinh làm bài xong dán bài lên bảng trình bày kết quả.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
Lớp nhận xét.
File đính kèm:
- TIET 3.doc