Tập đọc:
Cái gì quý nhất ?
(Trịnh Mạnh)
I . / Mục tiêu :
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : Người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
Ii . / chuẩn bị :
GV:- Tranh minh hoạ SGK
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
35 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- GV giúp đõ, hưỡng dẫn từng nhóm
Ví dụ: Tình huống 1: Nam đến nhà Bắc chơi gần 9 giờ tối. Nam đứng dậy đi về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mẹ mua cho hôm qua. Nếu là bạn Nam sẽ làm gì khi đó?
- Gọi các đội lên đóng kịch
- Nhận xét nhóm có hiệu quả hay
Hoạt động 3: Những việc cần làm khi bị xâm hại
- Yêu cầu học sinh thảo luận đôi
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại chúng ta cần phải làm gì?
+ Khi bị xâm hại chúng ta sẽ phải làm gì?
+ Theo em có thể tâm sự với ai?
4. Củng cố :
+ Để phòng tránh bị xâm hại chúng ta phải làm gì?
- Nhận xét giờ học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 Học sinh trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- Học sinh lắng nghe
3 Hs tiếp nối nhau đọc và nêu ý kiến trước lớp.
+ Tranh 1: Đi đường văn 2 bạn có thể gặp kẻ xấu cướp đồ, dụ dỗ dùng chất gây nghiện.
+ Tranh 2: Đi một mình vào buổi tối đêm đường vắng có thể bị kẻ xấu hãm hại, gặp nguy hiểm không có người giúp đỡ.
+ Tranh 3: Bạn gái có thể bị bắt cóc bị hãm hại nếu lên xe đi cùng người lạ.
- Học sinh nối tiếp trả lời
- Học sinh lắng nghe
- HS hoạt động nhóm ghi vào phiếu học tập. Các nhóm trình bày ý kiến
- Học sinh làm kịch bản
Nam: Thôi, muôn rồi tớ về đây.
Bắc: Còn sớm... ở lại xem một đĩa anh em siêu nhân đi.
Nam: Mẹ tớ dặn phải về sớm, không nêu đi một mình vào buổi tối.
Bắc: Cậu là con trai sợ gì chứ?
Nam: Trai hay gái thì cũng không nêu đi về quá muồn. Nhỡ gặp kẻ xấu thì có nguy cơ bị xâm hại.
Bắc: Thế cậu về đi nhé...
- 2 học sinh trao đổi
+ Đứng dậy ngay
+ Bỏ đi chỗ khác
+ Nhìn thẳng vào mặt người đó
+ Chạy đến chỗ có người
+ Phải nói ngay với người lớn.
+ Bố mẹ, ông bà, anh chị, cô giáo.
- Học sinh trả lời nhanh
Kể chuyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I . / Mục tiêu :
- Kể lại được 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương (hoặc ở nơi khỏc) ; kể rừ địa điểm, diễn biến của cõu chuyện.
- Biết nghe và nhận xột lời kể của bạn
Ii . / chuẩn bị :
GV: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phương.
HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
+ Kể lại câu chuyện tuần trước?
3. Bài mới :
a) Giới thiệu bài
? Em đã từng được đi tham quan ở đâu?
- Đất nước đẹpquê hương đẹp kể lại 1 chuyến đi thăm
b) Hướng dẫn kể chuyện.
*) Tìm hiểu đề
+ Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân các từ trọng tâm "đi thăm cảnh đẹp"
+ Kể về một chuyến đi thăm quan em cần kể những gì?
GV giảng: Cảnh đẹp mà em đi thăm
Có thể là cảnh đẹp nổi tiếng của đất nước: Sa Pa, Cát Bà, Vịnh Hạ Long hoặc cảnh đẹp của địa phương; một ngôi đền, chùa, một lần về quê. Em kể về chuyến đi đó để người nghe có thể hình dung về hành trình của em và cảnh đẹp mà em đến thăm.
Treo gợi ý 2: Yêu cầu học sinh đọc
- Yêu cầu HS giới thiệu vế chuyến thăm quan của em cho các bạn nghe.
*) Kể trong nhóm
Chia nhóm 4: Yêu cầu Hs dùng tranh ảnh minh hoạ (nếu có) kể về chuyến thăm quan cảnh đẹp của mình
- GVđi từng nhóm giúp đỡ kể
- Lưu ý: Chuyện phải có đầu, có cuối nêu suy nghĩa của mình về chuyến đi cảnh vật nơi đó có gì nổi bật, suy nghĩ cảm xúc của mình về chuyến đi đó.
GV gợi ý 1 số câu hỏi trao đổi
* Tổ chức cho HS kể trước lớp
- GV ghi địa danh HS đến tham qua
- GV nhận xét cho điểm từng em
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về kể lại cho người thân và chuẩn bị bài sau
- HS kể
- Học sinh lắng nghe
Lăng Bác; Vịnh Hạ Long
Sa Pa
2 Học sinh đọc đề
+ Kể lại chuyện một lần em được đi thăm cảnh đẹp.
- Chuyến di thăm cảnh đẹp ở đâu?
+ Vào thời điểm nào, đi với ai. Chuyến đi đó diễn ra ntn? Cảm nghĩ của em sau chuyến đi đó?
- 2 HS nối tiếp đọc phần gợi ý SGK
- 1 HS đọc to gơi ý 2
Hè năm ngoái cả gia đình Vịnh Hạ Long
- Tôi kể cho các bạn nghe chuyến đi thăm Lăng Bác cho các bạn nghe
- Hè vừa qua tôi về quê cùng bà đi lễ đền tôi thích cảnh đẹp ở đây.
- Học sinh trong nhóm kể cho nhau nghe chuyến thăm quan cảnh đẹp của mình.
+ Bạn thấy cảnh đẹp ở đây ntn?
+ Sự vật nào làm bạn thích thú?
+ Nếu có dịp bạn có quay lại không? Vì sao?
+ Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ?
+ Bạn mong ước điều gì sau chuyến đi?
- 7-10 bạn tham gia kể
- HS kể xong các bạn hỏi về việc làm, cảnh vật, cảm xúc, của người kể sau chuyến đi để tạo không khí sôi nổi hào hứng
- Lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Thể dục: Cô Nhung dạy
Âm nhạc: Thầy Thuyết dạy
Tập làm văn:
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
I . / Mục tiêu :
- Nờu được lớ lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt góy gọn, rừ ràng trong thuyết trỡnh, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.
- Cú thỏi độ tranh luận đỳng đắn.
Ii . / chuẩn bị :
GV: - Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng nội dung BT1
- Một số tờ giấy khổ to phô tô nội dung bài tập 3a
HS : - SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- HS đọc đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường
- GV nhận xét kết luận ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích yêu cầu bài học
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
- HS làm việc theo nhóm, viết kết quả vào giấy khổ to đã kẻ sẵn bảng tổng hợp theo mẫu dưới đây và trình bày lời giải
Câu a- vấn đề tranh luận: cái gì quý nhất trên đời?
Câu b- ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
- 2 HS đọc
- Nghe
- HS làm việc theo nhóm.
- ý kiến của mỗi bạn
Hùng: Quý nhất là lúa gạo
Quý: Quý nhất là vàng
Nam: Quý nhất là thì giờ
Câu c- ý kiến lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
- Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến
- Có ăn mới sống được
- Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo
- Có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc được
+ Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận điều gì?
+ Thầy đã lập luận như thế nào?
- Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài
- Tổ chức HS thảo luận nhóm
- Gọi HS phát biểu
- GV nhận xét , bổ xung
+ Người lao động là quý nhất.
+ Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng, bạc, thì giờ cũng trôi qua vô ích
+ Thầy tôn trọng người đối thoại, lập luận có tình có lí
Công nhận những thứ Hùng, Quý, Nam nêu ra đều đáng quý
Nêu câu hỏi : Ai làm ra lúa gạo, vàng, bạc, ai biết dùng thì giờ? Rồi giảng giải để thuyết phục HS ( lập luận có lí).
- HS nêu
- HS thảo luận nhóm 2
- 3 HS trả lời
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- GV bổ sung nhận xét câu đúng
b) Khi thuyết trình tranh luận, để tăng sức thuyết phục và bảo đảm phép lịch sự , người nói cần có thái độ như thế nào?
- GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- HS đọc
- HS trả lời
+ Phải có hiểu biết về vấn đề thuyết trình tranh luận
+ Phải có ý kiến riêng về vấn đề được thuyết tranh luận
+ Phải biết nêu lí lẽ và dẫn chứng
- Thái độ ôn tồn vui vẻ
- Lời nói vừa đủ nghe
- Tôn trọng người nghe
- Không nên nóng nảy
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác
- Không nên bảo thủ, cố tình cho ý của mình là đúng
Toán: Luyện tập chung
I . / Mục tiêu :
- Biết viết số đo độ dài, diện tớch, khối lượng dưới dạng số thập phõn.
- BT cần làm : BT 1 ; 2 ; 3.
Ii . / chuẩn bị :
GV: Bảng phụ
HS: SGK
Iii . / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
- KT sĩ số lớp .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Phát triển bài
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị độ dài tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi :
+ Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa ki-lô-mét vuông, héc-ta, đề-xi-mét vuông với mét vuông.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS
BT phát triển – mở rộng :
Bài 4:
- GV gọi HS đọc đề bài toán
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, sau đó đi hướng dẫn HS kém.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố :
- Nhận xét tiết học
5. Hướng dẫn về nhà :
- Chuẩn bị tiết sau.
- Lớp hát tập thể .
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị cho trước.
- Hai đơn vị đo độ dài tiếp liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
a) 42m 34cm = 42m = 42,34m
b) 56,29cm =56m =56,29m
c) 6m 2cm = 6m =6,02m
d) 4352 = 4000 m + 352m = 4km 352m = 4km = 4,352km
- HS đọc đề bài và trả lời
+ Bài tập yêu cầu chúng ta viết các số đo khối lượng thành số đo có đơn vị là ki-lô-gam.
- Với hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền nhau thì:
+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.
+ Đơn vị bé bằng đơn vị lớn.
a.500g = kg = 0,5kg
b. 347g = kg = 0,347kg
c. 1,5tấn = 1tấn = 1500kg
- 1 HS đọc yêu cầu: Viết các số đo diện tích dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
- HS lần lượt nêu :
1km² = 1 000 000m²
1ha = 10 000m²
1m² = 100dm²
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 HS chữa bài của bạn.
- HS cả lớp theo dõi, bổ sung ý kiến và tự kiểm tra bài của mình.
BT phát triển – mở rộng :
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
Bài giải
Tổng của chiều dài và chiều rộng là:
0,15km = 150m
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 2 = 5 (phần)
Chiều dài của sân trường là:
(150 : 5) x 3 = 90(m)
Chiều rộng của sân trường là:
150 - 90 = 60(m)
Diện tích của sân trường là:
90 x 60 = 5400(m2)
Đáp số: 5400m2.
Chiều: Đi học - Cô Huế dạy
*************************************
File đính kèm:
- Giao an Tuan 9.doc