Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - Trường Tiểu Học Kim Đồng

Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT

I . Yêu cầu :

- Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật ( Hùng , Quý , Nam . thầy giáo )

- Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì là quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quý nhất )

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK .

III. Hoạt động dạy học :

1. Bài cũ :

- HS đọc thuộc những câu thơ các em thích trong bài Trước cổng trời , trả lời các câu hỏi về bài đọc .

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài :

b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :

 

doc21 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 9 - Trường Tiểu Học Kim Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o bằng cách dịch chuyển dấu phẩy . VD : 5462,3 m= 4,5623 km ( Dịch chuyển dấu phẩy sang trái 3 chữ số ) Làm bài tập còn lại Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN I. Yêu cầu : Bước đầu có khả năng thuyết trình , tranh luận về 1 vấn đề đơn giản , gần gũi với lứa tuổi . II. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : HS đọc đoạn mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn tả con đường . 2. Bài mới : a ) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS luyện tập : Bài 1 : HS đọc lại bài Cái gì quý nhất ? - Thảo luận nhóm . + Các bạn Hùng , Quý , Nam tranh luận về vấn đề gì ? ( Cái gì quý nhất trên đời ? ) + Ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn như thế nào ? ( Hùng : Quý nhất là lúa gạo Quý : Quý nhất là vàng Nam : Quý nhất là thì giờ ) + Lí lẽ đưa ra để bảo vệ ý kiến đó ra sao ? ( Hùng : Có ăn mới sống được Quý : Có vàng là có tiền , có tiền sẽ mua được lúa gạo Nam : Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo , tiền bạc ) + Ý kiến , lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo như thế nào ? ( Người lao động là quý nhất ) + Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận như thế nào ? ( Thầy tôn trọng người đối thoại , lập luận có tình , có ý ) Đại diện nhóm thuyết trình bài của mình . Bài 2 : HS đọc yêu cầu của BT 2 và VD ( M: ) GV phân tích VD , giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng . Thành lập nhóm và cử người thuyết trình . Bài 3 : Một , hai HS đọc thành tiếng nội dung bài 3 . Cả lớp đọc thầm lại . HS trao đổi nhóm về cách thuyết trình , tranh luận . + Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả ; GV hướng dẫn HS cả lớp nhận xét ý kiến của từng nhóm , chốt lại lời giải đúng . HS phát biểu ý kiến . GV kết luận : Khi thuyết trình , tranh luận , để tăng sức thuyết phục và đảm bảo tính lịch sự , người nói cần có thái độ ôn tồn , hoà nhã , tôn trọng người đối thoại ; tránh nóng nảy , vội vã hay bảo thủ , không chịu nghe ý kiến đúng của người khác . 3. Củng cố , dặn dò : Gv nhận xét tiết học . Rèn luyện kĩ năng thuết trình , tranh luận . Chuẩn bị Ôn tập . Luyện từ và câu: ĐẠI TỪ I . Yêu cầu : Nắm được khái niệm đại từ ; nhận biết đại từ trong thực tế . Bước đầu biết sử dụng đại từ thay thế cho danh từ bị dùng lặp lại trong 1 văn bản ngắn . II. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : HS đọc đoạn văn tả 1 cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống – BT 3 , LTVC trước . 2. Bài mới : Giới thiệu bài : Phần nhận xét : Bài 1 : Các từ in đậm được dùng làm gì ? + Những từ in đậm ở đoạn a ( tớ , cậu ) được dùng để xưng hô . + Từ in đậm ở đoạn b ( nó ) dùng để xưng hô , đồng thời thay thế cho danh từ ( chích bông ) trong câu cho khỏi lặp lại từ ấy . Những từ nói trên được gọi là đại từ . Đại có nghĩa là thay thế ( như trong từ đại diện ) ; đại từ có nghĩa là từ thay thế . Bài 2 : HS nhận xét cách dùng từ in đậm ở câu 2 . + Từ vậy thay cho từ thích ; từ thế thay cho từ quý . Như vậy cách dùng các từ này như cách dùng các từ nêu ở bài tập 1 ( thay thế cho các từ khác để khỏi lặp ) Vậy và thế cũng là đại từ . Phần ghi nhớ : HS đọc ghi nhớ . Luyện tập : Bài 1 : HS đọc đoạn thơ . Các từ in đậm trong đoạn thơ dùng để chỉ ai ? ( dùng để chỉ Bác Hồ , nhằm để chỉ thái độ tôn kính Bác ) Bài 2 : Gợi ý để HS tìm đại từ . +Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? (nhân vật tự xưng là ông với cò ) Các đại từ đó là:Mày, ông, tôi, nó . Chấm chữa bài. Bài 3: Hướnh dẫn : +Từ nào lặp lại nhiều lần trong câu chuyện? ( chuột) + Có thể dùng đại từ nào để thay thế cho từ chuột? ( nó,hắn ta ) HS làm bài vào vở . Gọi nhiều em đọc bài của mình - nhận xét. 3. Củng cố ,dặn dò: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về đại từ. Chuẩn bị :Ôn tập. Kỹ thuật: ( GV BỘ MÔN ) Ngày soạn: 31/10/2007 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 02/11/2007 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : Củng cố cách viết số đo đọ dài , khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau . II. Các hoạt động dạy học: 1. Bài cũ: 6 m 2cm = m 4352 m = ..km 5,327 tấn = .kg Nhận xét , chữa bài . 2. Bài mới : Bài 1 : Yêu cầu viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là m Hai em lên bảng làm - Lớp làm nháp . Bài 2 : GV hướng dẫn như mẫu . Gv chuẩn bị phiếu lớn – phát phiếu học tập cho HS Đơn vị đo là tấn Đơn vị đo là kg 3,2 tấn 3200 kg .............. 502 kg 2,5 tấn ............ .............. 21 kg GV chữa – HS trao đổi phiếu chấm bài bạn Bài 3 ,4 : Cách làm tương tự - HS làm vào vở Nhận xét , chữa bài . 3. Hướng dẫn về nhà : Bài tập 5 ( 102 ) Dựa vào hình vẽ để đọc khối lượng túi cam . Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH , TRANH LUẬN I . Yêu cầu : Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ và dẫn chứng trong thuyết trình , tranh luận . II. Hoạt động dạy học : 1. Bài cũ : Làm BT 3 2. Bài mới : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu : Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong mẫu chuyện, em hãy mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận cùng các bạn . Cho HS thảo luận nhóm : Tóm tắt lí lẽ , dẫn chứng của mỗi nhân vật rồi trình bày trước lớp . GV tóm tắt ghi bảng . GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm : Mỗi em đóng 1 vai để tranh luận . Các nhóm cử đại diện tranh luận trước lớp . Mỗi HS tham gia tranh luận sẽ bốc thăm nhận vai ( Đất , Nước , Không khí , Ánh sáng ) Cả lớp bình chọn người tranh luận giỏi . GV ghi tóm tắt những ý kiến hay vào bảng . Nhân vật Ý kiến Lí lẽ , dẫn chứng Đất Nước Không khí Ánh sáng Cả 4 nhân vật Bài 2 : Yêu cầu : Hãy trình bày ý kiến của em nhằm thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao . Gợi ý : Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra ? Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống ? Nếu chỉ có đèn thì chuỵên gì sẽ xảy ra ? Trăng làm cho cuộc sống đẹp như thế nào ? HS làm việc độc lập , tìm hiểu ý kiến , lí lẽ và dẫn chứng của cả trăng và đèn trong bài ca dao . Một số trình bày . Cả lớp bình chọn bài hay . 3. Củng cố , dặn dò : Nhận xét tiết học , chuẩn bị Ôn tập Khoa học: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: Nêu một số tình huốngcó thể dẫn đến nguy cơ xâm hại và những điểm chú ý đề phòng. Rèn kĩ năng ứng phó. Liệt kê danh sách những người đáng tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. Chuẩn bị: Hình trang 38,39 SGK III. Hoạt động dạy học : -Cho HS chơi 1 trò chơi khởi động. HĐ1: Mục tiêu:HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại. Tiến hành: -HS quan sát h .1,2,3 SGK để thảo luận: -Nêu 1 số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại? -Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ? -GV gợi ý HS tìm thêm tình huống khác. -Đại diện nhóm trình bày. -GV kết luận như SGK – cho HS nhắc lại. HĐ2 :Đóng vai : “Úng phó với nghuy cơ bị xâm hại” Mục tiêu: -Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. Nêu được các qui tắc an toàn cá nhân. Tiến hành : -GV giao cho mỗi nhóm một nhiệm vụ để các em tập cách ứng xử. Nhóm 1 :Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình? Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà? Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối, khó chịu đối với bản thân? - Đại diện nhóm trình bày , GV kết luận . HĐ 3 : Vẻ bàn tay tin cậy Mục tiêu : HS liệt kê danh sách những người có thể tin cậy , chia sẻ ,tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bản thân bị xâm hại . Tiến hành : GV hướng dẫn : Mỗi em vẽ bàn tay của mình với các ngón xoè ra trên tờ giấy A4 .Trên mỗi ngón tay ghi tên 1 người ma mình tin cậy , người đó có thể giúp đỡ mình khi mình gặp khó khăn . HS làm việc nhóm 2 . Gọi một vài HS noi về bàn tay tin cậy của mình trươcs lớp . GV kết luận , HS đọc mục bạn cần biết SGK . 3. Dặn dò : Học thuộc các mục bài học . Chuẩn bị Phòng tranh tai nạn giao thông đường bộ . SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu: Đánh giá hoạt động tuần qua, HS nắm kế hoạch tuần tới II. Lên lớp: 1. Sinh hoạt văn nghệ tập thể: 2. Đánh giá hoạt động tuần qua: Lớp trưởng và 3 tổ trưởng nhận xét GV nhận xét Nề nếp lớp học ổn định, vệ sinh lớp học sạch sẽ Một số HS nghỉ học chưa có lí do Đến lớp nhiều bạn chưa làm bài tập: Lành, Tiến, Quốc... 3. Kế hoạch: Ôn tập để kiểm tra giữa kỳ HS tham gia lớp bồi dưỡng đầy đủ Hoàn thành bài tập trước khi đến lớp Cố gắng hoàn thành các khoản thu nộp trong năm. Tổ chức rèn học sinh yếu ngay trong tiết học. 4. Dặn dò: Nhắc nhở HS thực hiện tốt kế hoạch. Đạo đức: TÌNH BẠN I Mục tiêu: (SGV - 29) II Các hoạt động dạy học: (SGV - 29) III. Lên lớp: Giới thiệu bài: Bài mới: Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp. Mục tiêu : HS biết được ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em. Cách tiến hành : Cả lớp hát bài: “Lớp chúng ta đoàn kết” - Cả lớp thảo luận: Bài nói lên điều gì? Lớp chúng ta có vui như thế không? Điều gì xảy ra nếu xung quang chúng ta không có bạn bè? Trẻ em có quyền kết giao bạn bè không? Em biết điều đó từ đâu? - Kết luận: Ai cũng có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền tự do kết giao bạn bè. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện “Đôi bạn”. GV đọc 1 lần câu chuyện, HS đóng vai theo nội dung truyện. Thảo luận theo các câu hỏi (SGK - 17). Hoạt động 3 : Làm BT 2 (SGK) HS tự làm, chữa bài. Sau mỗi tình huống cho HS tự liên hệ. 3 Củng cố , dặn dò : Mỗi HS nêu 1 biểu hiện của tình bạn đẹp. Liên hệ tình bạn trong lớp, trong trường mà em biết. HS đọc phần “ghi nhớ” (SGK) Dặn: Sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, bài thơ, hát ... về chủ đề tình bạn. Kỹ thuật: Thực hành: Thêu chữ V (Tiết 2 ) I Mục tiêu : HS biết cách thêu chữ V . Thêu đudngs và đẹo . Rèn tính cẩn thận . II Chuẩn bị : Như tiết trước . III Các hoạt dộng dạy học : 1 Bài cũ : Kiểm tra chuẩn bị của HS . 2 Bài mới : Hạot động 3 : HS thực hành . HS nhắc lại cách thêuchữ V . Gọi HS lên bnảg thực hiện thêu 3 mũi . GV nhận xét và hệ thống lại cách thêuchữ V . HS cả lớp thực hành thao tác . Gv theo dõi , uốn nắn . Nhận xét , tuyên dương bài làm dẹp . 3 Dặn dò : Tiếp tục hoàn thành sản phẩm .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 9.doc