Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2011 - 2012

- Câu: Không có người lao động.vị mà thôi.

- HS đọc nối tiếp lần 2

- HS nêu chú giải

- HS đọc trong nhóm cho nhau nghe

- HS thi đọc

- HS đọc thầm bài

+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất.

+ Hùng: lúa gạo nuôi sống con người vì con người không thể sống được mà không ăn.

+ Quý: có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo

+ Nam: có thì giờ mới làm được ra lúa gạo vàng bạc

+ Vì không có người lao động thì không có lúa gạo vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

 - Người lao động là quý nhất

- HS đọc phân vai.

- Theo dõi GV đọc

- Đọc theo cặp

- 3 - 4 HS thi đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất .

 

doc52 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 539 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 - Năm học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ế cho danh từ chích bông ở câu trước để tránh lặp từ ở câu thứ 2. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp theo gợi ý sau: + Đọc kĩ từng câu. ? Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào ? ? Cách dùng ấy có gì giống cách dùng ở bài 1 ? - Gọi HS phát biểu KL: Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy (?) Qua 2 bài tập, em hiểu thế nào là đại từ ? (?) Đại từ dùng để làm gì ? 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ để minh hoạ cho phần ghi nhớ. - GV ghi nhanh bảng câu HS đặt. 4. Luyện tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu đọc những từ in đậm trong đoạn thơ (?) Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai? (?) Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? ? Vì sao nhà thơ lại bộc lộ điều đó? Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao. - Gọi HS nhận xét bài của bạn (?) Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ? (?) Các đại từ mày, ông, tôi, nó dùng để làm gì ? Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yêu cầu hS làm việc theo cặp Gợi ý: + Đọc kĩ câu chuyện. + Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần. + Tìm đại từ thay thế cho danh từ ấy. + Viết lại đoạn văn khi đã thay thế. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. III. Củng cố (?) Đại từ được dùng để làm gì? LH: Vì sao chúng ta cần biết ơn Bác Hồ IV.TK - dặn dò -TK: GV chốt lại ND bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. NX tiết học 4' 2' 6' 5' 3' 3' 7' 7' 2' 1' - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài văn - HS đọc + Từ chú trong câu văn thứ hai chỉ con mèo ở câu thứ nhất. HĐCN - HS đọc, cả lớp đọc thầm - Từ tớ, cậu dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam. - Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước. HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu bài. - HS thảo luận nhóm 2. + HS đọc. + Từ vậy thay thế cho từ thích. Cách dùng ấy giống bài 1 là tránh lặp từ + Từ thế thay thế cho từ quý. Cách dùng ấy giống bài 1 là để tránh lặp từ ở câu tiếp theo. - HS nối tiếp nhau phát biểu - 3 HS đọc, cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp VD: + Nam ơi, Mình đá bóng đi + Tôi thích xem phim, em trai tôi cũng thế. HĐCN - HS đọc - 1 HS đọc các từ: Bác, Người, Ông cụ, Người, Người, Người + Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ. + Những từ ngữ đó viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Vì nhà thơ rất yêu Bác... HĐCN - HS đọc yêu cầu - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở bài tập. + Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò? Không không, tôi đứng trên bờ, Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi Chẳng tin, ông đến mà coi. Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia. - Nhận xét bài của bạn + Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật ông với con cò + Các đại từ đó dùng để xưng hô, mày chỉ cái cò, ông chỉ người đang nói, tôi chỉ cái cò, nó chỉ cái diệc HĐ cặp đôi - HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo cặp đôi. + HS đọc + HS làm bài theo yêu cầu - Từ ( nó) - HS đọc bài đã làm. - HS khác nhận xét. - 1 HS nêu. - HS tự TL --------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 9 A. Mục tiêu - HS biết nhiệm vụ của người học sinh và ưu nhược điểm trong tuần 9. - HS nắm chắc phương hướng tuần tới. - HS tự giác rèn luyện tu dưỡng đạo đức, có tinh thần phê và tự phê. B. Tiến hành sinh hoạt I. Nhận định các hoạt động của tuần 9. 1. Ổn định - Học sinh hát. 2. Nhận xét chung. a/ Đạo đức - Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau. - Biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ. b/ Học tập - Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài và viết bài đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Tuyên dương: Thắng, Thảo, Xuân............ hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài - Tồn tại: + Không làm bài tập: Quý , Duyên,.... + Mất trật tự trong giờ học: Sơn c/ Các hoạt động khác - Văn nghệ: Duy trì hát đầy đủ - Thể dục: Tập nghiêm túc. - Vệ sinh: sạch sẽ. II. Phương hướng hoạt động tuần 10. - Thực hiện tốt "5 điều Bác Hồ dạy". - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. - Thể dục nhanh nhẹn, vệ sinh sạch sẽ. - Thực hiện tốt luật An toàn giao thông. Tiết 4: An toàn giao thông NGUYÊN NHÂN TAI NẠN GIAO THÔNG A. Mục tiêu: - HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT ( Do điều kiện đường xá, phương tiện giao thông, những hành vi hành động không an toàn của con người) - Nhận xét đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao thông. - Biết vận dụng kiến thức đã học để phán đoán nguyên nhân gây tai nạn giao thông ( những trường hợp mà các em đã biết). - Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT - Vận độngcác bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT. B. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị những câu chuyện về TNGT và một số bức tranh an toàn giao thông và không an toàn giao thông. - HS : Chuẩn bị mỗi em một câu chuyện về TNGT do em chứng kiến hoặc do một nười khác kể lại... C. Hoạt động chủ yếu: Hoạt động dạy TG Hoạt động học I. Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ (?) Muốn tránh được TNGT em phải làm gì ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân một TNGT - GV treo tranh về TNGT - GV đọc mẩu tin về TNGT: Buổi sáng ngày 17/1/2001 trên quốc lộ 1A ( địa bàn huyện Bình Chánh. TP HCM). Xe gắn máy mang biển số 52N- 3843 do Nguyễn Kim Chính (43 tuổi, ngụ ở huyện Bình Chánh) điều khiển đã bị xe ô tô mang biển số 60N- 8241 đi từ phía sau đâm phải, người điều khiển xe gắn máy chết tại chỗ. - GV phân tích ( làm mẫu) + Hiện tượng: Xe ô tô đâm vào xe máy đi cùng chiều. + Xảy ra vào thời gian nào? + Xảy ra ở đâu? + Hậu quả: Chết người (nghiêm trọng) + Nguyên nhân: - Người đi xe máy rẽ trái không xin đường (vi phạm luật) - Người đi xe máy có xin đường nhưng có thể đèn hiệu xin đường hỏng (do phương tiện không an toàn) - Do khoảng cách giữa xe máy và ô tô quá gần, xe máy phanh gấp, người lái ô tô không giữ đúng khoảng cách cần thiết, chạy tốc độ nhanh nên không xử lý kịp (do người điều khiển phương tiện) - Người lái ô tô không làm chủ tốc độ hoặc không chú có xe máy đi gần ô tô, khi nhìn thấy, xử lí phanh thì đã không kịp (do người điều khiển phương tiện) - Có thể do bộ phận phanh của ô tô bị hỏng, trục trặc kĩ thuật (do phương tiện) (?) Qua mẩu chuyện vừa phân tích trên, em cho biết có mấy nguyên nhân dẫn đến tai nạn? Nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? * Kết luận: Hằng ngày đều có các tai nạn giao thông xảy ra. Nếu có tai nạn ở gần trường hoặc gần nơi ta ở, ta cần biết rõ nguyên nhân chính để biết cách phòng tránh TNGT Hoạt động 2: GV yêu cầu HS kể các câu chuyện về TNGT mà em biết - Yêu cầu HS phân tích về nguyên nhân, hậu quả? 1' 3' 10' 11' - Chúng ta phải thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo an toàn cho bản thân,... - HS quan sát - Sáng ngày 17/ 1/ 2001 - TPHCM, quận Bình Chánh, QL 1A - Có 5 nguyên nhân, trong 5 nguyên nhân thì có 3 nguyên nhân là do người điều khiển phương tiện gây ra, vì thế đó là nguyên nhân chính. Kết luận: Hiện nay TNGT... - 2 HS kể. *KL: Tai nạn GT xảy ra rất nhiều. Nguyên nhân chính là do người tham gia giao thông không thực hiện đúng quy định của Luật GTĐB. Những điều ta được học về ATGT ở nhà trường để giúp chúng ta có hiểu biết về cách đi trên đường đúng quy định, phòng tránh TNGT. Ta cần ghi nhớ và thực hiện đúng để bảo đảm ATGT. Hoạt động 3: Thực hành làm chủ tốc độ. - Cho HS thực hành như sau: + VD: 1 em đi bộ, 1 em chạy. Khi GV hô:"Khởi hành" 1 em chạy và 1 em đi về phía trước. Bất chợt GV hô: "Dừng lại " Hai em phải dừng lại ngay. + Cho HS thực hành bằng xe đạp cũng đang đi GV hô: "Dừng lại" - GV: Qua trò chơi thử nghiệm này, chỉ ra cho các em thấy: Nếu các em chạy nhanh thì sẽ không dừng ngay lại được,... xe đi càng nhanh, thì khi gặp sự cố không thể dừng ngay, phải có một khoảng thời gian và độ dài cần thiết để xe dừng hẳn. Vì vậy, nếu ta đi nhanh dễ gây ra tai nạn... nếu đang đi mà đột ngột rẽ trái, rẽ phải thì chắc chắn sẽ bị xe đang đi tới đâm vào. Trong trường hợp đó lỗi tại ai? Kết luận: Khi điều khiển bất cứ một phương tiện nào cần phải bảo đảm tốc độ hợp lí, không được phóng nhanh để tránh tai nạn. IV. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết: Các TNGT đều có thể tránh được, điều đó phụ thuộc vào các điều kiện - Ý thức chấp hành luật GT, kĩ năng điều khiển phương tiện, kĩ năng phòng tránh TNGT của người tham gia GT - Chất lượng của PTGT. - Điều kiện đường sá và các thiết bị đảm bảo an toàn tên đường ... điều kiện thời tiết, dịa hình... GV giao việc về nhà: - Viết một bài tường thuật độ 200 chữ về một TNGT được chứng kiến hay nghe người khác kể. 11' 4' - Cả lớp Quan sát ai dừng lại ngay, ai chưa dùng lại được ngay. - Người đi xe đạp bóp phanh một khoảng thời gian xe mới dừng hẳn được ------------------------------------------------- Tiết 5: SINH HOẠT TUẦN 9 A. Mục tiêu - Biết nhiệm vụ của người học sinh. - Nắm chắc phương hướng tuần tới. - HS tự giác rèn luyện tu dưỡng đạo đức. B. Tiến hành sinh hoạt I. Nhận định các hoạt động của tuần 9. 1. Ổn định - Học sinh hát. 2. Nhận xét chung. a/ Đạo đức - Đoàn kết thân ái với bạn bè, không có hiện tượng cãi nhau, đánh nhau. - Biết giúp đỡ bạn trong học tập. - Đi học tương đối đầy đủ và đúng giờ. - Tồn tại: + Nghỉ học tự do: Tiện b/ Học tập - Trong lớp các em chú ý nghe giảng, làm bài và viết bài đầy đủ trước khi đến lớp, đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Tuyên dương: Hương có tiến bộ về chữ viết. - Tồn tại: +Không làm bài tập: QuỳnhB. + Mất trật tự trong giờ học:QuỳnhB. c/ Các hoạt động khác - Văn nghệ: Duy trì hát đầy đủ - Thể dục: Tập nghiêm túc. - Vệ sinh: Sạch - đẹp. II. Phương hướng hoạt động tuần 10. - Thực hiện tốt "5 điều Bác Hồ dạy". - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi tới lớp. - Thực hiện tốt luật An toàn giao thông. -------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docToán l5 Tuần 9.doc