Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 12 - GV: Phan Thị Viễn

Tuần 9

 Toán

Tiết 41: Luyện tập

I.Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.

-Rèn kỹ năng viết số đo dộ dài dưới dạng số thập phân.

- Có ý thức luyện tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: Phiếu học tập. - HS: SGK

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:

 

doc50 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 9 đến 12 - GV: Phan Thị Viễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m2 Thứ năm ngày tháng năm 200 Toán Tiết 59: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001 - Củng cố về nhân nhẩm 1 số thập phân với II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 4p 29p 2p 1. Kiểm tra: Cách nhân 1 số thập phân với 1 số TP? Cho VD? Thực hiện. 2. Bài mới: Giới thiệu. HĐ1: Tính nhẩm 1 số TP với 0,1; 0,01; 0,001 - Gợi ý HS rút ra nhận xét(SGK). -> nêu được cách nhân nhẩm? ? yêu cầu rút ra nhận xét-. Nêu quy tắc nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001 - Nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu, sang bên trái. HĐ2: Vận dụng trực tiếp quy tắc tính nhẩm: 579,8 0,1 805,13 0,01 362,5 0,001 - Gọi HS đọc kết quả. GV kết luận. - Yêu cầu so sánh kết quả các tích với thừa số thứ 1? HĐ3: Bài 2/60. Hướng dẫn HS suy nghĩ, thực hiện lần lượt các thao tác: ? quan hệ giữa ha và km? + Vận dụng để có: 1000ha = ? HĐ4: Bài 3/60. Nêu ý nghĩa tỉ số 1 : 1 000 000 3.Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau: Xem trước bài Tính chất giáo hoán của phép nhân. HS trả lời . Lớp nhận xét, bổ sung. HS tự tính: 142,57 0,1. HS tự tìm kết quả 531,75 0,01. HS nêu quy tắc( sgk/60). HS tự làm -> đổi vở để kiểm tra, chữa chéo HS đọc, lớp nhận xét. HS thấy rõ ý nghĩa quy tắc. = 10km. đọc đề bài. => Từ đó có: 19,8 cm trên bản đồ ứng với 19,8 10 = 198 (km) thực tế. Hs nêu. Khoa học Bài 23: Sắt , gang , thép. I. Mục tiêu : Sau bài học HScó khả năng: - Nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và một số tính chất của chúng. - Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 48, 49 SGK . - Một số tranh , ảnh đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động(2p): Trò chơi " Tranh chua, cua cắp" 2. Kiểm tra bài cũ(2p): YC HS nêu mục cần biết của bài 22. GV NX- cho điểm. 3. Dạy bài mới(29p): a. Giới thiệu bài(2p): Hoạt động 1(13p): Thực hành xử lý thông tin. * Mục tiêu: - HS nêu được nguồn gốc của sắt, gang, thép và tính chất của chúng. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân. GV đưa ra các câu hỏi: ? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu? ? Gang, thép đều có thành phần nào chung? ? Gang và thép khác nhau như thế nào? Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV giảng và kết luận: (SGK). - HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi. - Trong tự nhiên, sắt có ở trong các thiên thạch và quặng sắt. - GN: đều là hợp kim của sắt và các bon. - KN: Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo dài thành sợi Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang . thép có tính chất cứng, bền, dẻo...Có loại thép bị gỉ , có loại không bị gỉ. - HS báo cáo kết quả. - Lớp nghe, bổ sung. Hoạt động 2(13p): Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: HS kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình. * Cách tiến hành: Bước 1: Y/c HS quan sát hình trang 48, 49 SGK và cho biết gang, thép dùng để làm gì Bước 2: Y/c HS trình bày kết quả. ? Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng được làm từ gang hoặc thép. ? Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang , thép có trong gia đình bạn? - GV giảng và kết luận: (SGV) - Từng nhóm trình bày, NX, bổ sung. + Thép được sử dụng:H1: đường ray tàu hoả; H2:Lan can nhà ở; H3:cầu; H5: dao, kéo, dây thép; H6:dụng cụ dùng mở ốc vít. +Gang được sử dụng: H4: nồi. - HS kể: nồi, chảo( gang).dao,kéo, cày, cuốc và nhiều loại máy móc, cầu (thép) - Cẩn thận khi sử dụng , rửa sạch và cất cẩn thận sau khi sử dụng. b. YC HS đọc mục bạn cần biết(1p): 4. Củng cố - Dặn dò(1p): - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. NX tiết học. Thứ sáu ngày tháng năm 200 Thể dục Bài số 24: Ôn 5 động tác thể dục. Trò chơi “Kết bạn”. I. Mục tiêu : - HS được ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng và liên hoàn các động tác. - Ôn trò chơi"Kết bạn" .Yêu cầu chủ động chơi thể hiện tính đồng đội cao. II. Địa điểm - phương tiện : - Địa điểm: trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Chuẩn bị còi. III. Hoạt động dạy- học: 1. Phần mở đầu: - Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu của bài học . - Khởi động: Giậm chân tại chỗ, vỗ tay. -Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông... - Tổ chức chơi trò chơi. 2. Phần cơ bản: - Tổ chức trò chơi: "Kết bạn" - Cho HS ôn lại các động tác thể dục đã học . - GV quan sát giúp đỡ HS. GV nhấn mạnh các điểm về kĩ thuật về ý thức tổ chức kỉ luật. - Tổ chức thi đua giữa các tổ. 3. Phần kết thúc: - GV cho HS thả lỏng hát bài hát do GV hoặc HS chọn . - Nhận xét đánh giá kết quả bài học . - Giao bài tập về nhà: Học thuộc các động tác hôm nay vừa học và chuẩn bị bài sau. 6-10 p 18-22 p 7 p - Nghe. - Khởi động theo yêu cầu của GV. x x x x x x x x x x X - Chơi trò chơi: đứng lên – ngồi xuống. - HS nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi- Sau đó chơi thử 1-2 lần rồi chơi chính thức. Người thua phải chịu phạt. - Ôn các động tác thể dục đã học. - Ôn tập lại các động tác theo tổ, cá nhân. - Thi tập giữa các tổ. - HS hát bài hát. - Lắng nghe. - Ghi bài vào vở. Toán Tiết 60: Luyện tập . I. Mục tiêu: - Củng cố về nhân 1 số TP với 1 số TP - Bước dầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3p 30p 2p 1. Kiểm tra: Cách nhân 1 số thập phân với 1 số TP? Cho VD? Thực hiện. 2. Bài mới: Giới thiệu HĐ1: Mở bảng phụ ghi bài 1/61 + Khi chữa bài hướng dẫn để HS nhận ra: ( a b) c và a (b c) Tương tự, ta có: ( 1,6 4) 2,5 = 1,6 ( 4 2,5) ( 4,8 2,5) 1,3 = 4,8 ( 2,5 1,3) + Hướng dẫn HS tự nêu tính chất kết hợp. + Cho HS tự làm phần b rồi chữa bài. HĐ2: Bài 2/61 Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Nhận xét để thấy; a,b đều có ba số là 28,7; 34,5; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện khác nhau. HĐ3: Bài 3/61 - Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Chấm 1 số vở. Nhận xét. 3.Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống bài.Nhận xét tiết học. - VN học bài. Chuẩn bị bài giờ sau. Vài HS trả lời. + HS tính – so sánh giá trị biểu thức. ( a b) c và a (b c) (2,5 3,1) 0,6 = 4,65 2,5 ( 3,1 0,6) = 4, 65 Như vậy: (2,5 3,1) 0,6 = 2,5 ( 3,1 0,6) - HS nêu được . ( a b) x c = a ( b c) + HS giải thích cách làm: 9,65 0,4 2,5 = 9,65 ( 0,4 2,5) = 9,65 1 = 9,65 lấy số thứ nhất (9,65) nhân với tiếp hai số còn lại ( 0,4 25) vì: 0,4 2,5 = 1 nên 9,65 1 = 9,65 + HS làm vở, Chữa bài. a/ ( 28,7 + 34,5) 2,4 b/ 28,7 + 34,5 2,4 + Đọc đề, giải vở. Quãng đường người đi xe đạp đi trong 2,5 giờ là: 12,5 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25km Giáo dục tập thể Sơ kết tuần. I. Mục tiêu: - Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần. - Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ. II. Chuẩn bị: - Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của thầy HĐ của trò 1.Tổ chức 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của các tổ trưởng 3. Tiến hành: a. Nêu mục đích yêu cầu giờ học. - Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua. - Giáo viên chốt lại phần kiểm điểm nổi bật, những vấn đề quan tâm. b. Đề ra phương hướng biện pháp. - Duy trì tốt nề nếp. - Giúp đỡ bạn yếu. - Tích cực hoạt động trong các gìơ học. c.Vui văn nghệ. - Hát - Lấy sổ theo dõi thi đua của tổ mình - Lắng nghe. - Từng tổ đọc. - Cả lớp lắng nghe. - Nhận xét, bổ xung ý kiến. - Cả lớp lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân. - Thực hiện tốt nề nếp. - Học sinh phát biểu. - Vui văn nghệ. - Chơi trò chơi. IV. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài, học bài đầy đủ. Khoa học Bài 24: Đồng và hợp kim của đồng. I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. - Nêu được một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Kể tên một số dụng cụ , máy móc, đồ dùng làm từ đồng và hợp kim của đồng. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK . - Một số tranh , ảnh đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng. III. Hoạt động dạy- học: 1. Khởi động(2p): Trò chơi " Tranh chua, cua cắp" 2. Kiểm tra bài cũ(2p): YC HS nêu mục cần biết của bài 24. GV nhận xét- cho điểm. 3. Dạy bài mới(29p): a. Giới thiệu bài(2p): Hoạt động 1(10p): Làm việc với vật thật. * Mục tiêu: - HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp. - GV giảng và kết luận: (SGK). - nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đoạn dây đồng và mô tả màu sắc , độ sáng, tính cứng, dẻo của nó. - Đại diện báo cáo kết quả. - Lớp nghe, bổ sung. Hoạt động 2(10p): Làm việc với SGK. * Mục tiêu: HS nêu được tính chất của đồng và hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cá nhân. - GV phát phiếu học tập cho HS.. Bước 2: Chữa bài tập. - HS làm việc theo chỉ dẫn của GV. Đồng Hợp kim của đồng Tính chất - Có màu đỏ nâu, có ánh kim. - Dễ dát mỏng và kéo sợi. - Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt. - Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. - GV giảng và kết luận: (SGK). Hoạt động 3(7p): Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng. * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát hình SGK kể tên các đồ dùng được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.( Đồng dùng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô,tàu biển. Hợp kim của đồng dùng làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm...các nhạc cụ như cồng, chiêng ,...chế tạo vũ khí, đúc tượng... - Kể tên các đồ dùng khác được làm từ đồng hoặc hợp kim của đồng.( HS kể ) - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng có trong gia đình. b. YC HS đọc mục bạn cần biết(1p): 4. Củng cố - Dặn dò(1p): - Gọi HS nhắc lại mục bạn cần biết. Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docGiao an 5 chuan Tuan 912.doc