Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc

 Tập đọc

 KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm lời văn với giọng tả nhẹ nhàng, nhấn giọng ở từ ngữ miêu tả vẻ đẹp rất lạ, những tình tiết bất ngờ, thú vị của cảnh vật trong rừng, sự ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

2. Kĩ năng: Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng.

3. Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.

II. Chuẩn bị:

- Thầy:Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.

 

doc32 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường tiểu học số 2 Quảng Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi bạn 1 bài). ( Bài 3: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở - Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài - Giáo viên chuẩn bị sẵn số hiệu của từng học sinh trong lớp. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bốc ngẫu nhiên trúng số thứ tự em nào em đó lên sửa. * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm - HS nhắc lại kiến thức vừa học. - Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 346m = hm 7m 8cm = m 8m 7cm 4mm = cm - Tên đơn vị lớn hơn m, nhỏ hơn m? - Nêu phương pháp đổi. - Thi đua: Bài tập 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học Thùc hµnh TiÕng ViƯt LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong văn miêu tả. - Luyện cách viết mở bài kết bài cho bài văn tả cảnh. II. Hoạt động dạy – học: + Lý thuyết: H/s nhắc lại 2 kiểu mở bài. và 2 kiểu kết bài. H/s đọc lại 2 đoạn văn ở sgk và nêu nhận xét. Thực hành. Đề ra: Viết đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh thiên nhiên. * Kiểu mở bài gián tiếp: H/d h/s nói về những cảnh đẹp chung sau đó nói về cảnh đẹp cụ thể. VD: Dọc chiều dài đất nước em đã đi vằthởng thức nhiều cảnh đẹp như...., nhưng để lại cho em nhiều ấn tượng nhất vẫn là...quê hương em. * Kết bài kiểu mở rộng: Em rất tự hào về đất nước, về cảnh đẹp thiên nhiên...... + H/s trình bày bài làm của mình trước lớp. Nhận xét, bìmh chọn bạn có mở bài và kết bài hay nhất III. Củng cố- dặn dò: Sinh hoạt tập thể NHẬN XÉT TUẦN I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt đông tuần qua nhằm giúp hs nhận ra ưu, khuyết điểm để từ đó khắc phục khuyết điểm và phát huy những ưu điểm. - Phương hướng tuần 9 II. Hoạt động trên lớp: Các tổ tự nhận xét hoạt động của tổ mình. Lớp trưởng nhận xét hoạt động của lớp. Gv đánh giá lại tình hình hoạt động của lớp. Ưu điểm: Hs đi học đúng giờ. ý thức học bài tốt. Vệ sinh lớp học, vệ sinh khu vực và bồn hoa sạch sẽ. Sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ. Tuyên dương: Hµ(b) ; H¶I (a); Nga; Th­; Tồn tại: Một số bạn ý thức tự giác còn thấp.ý thức học bài ở nhà chưa cao như bạn như Lỵi; Ngäc linh; Nhi; Hoµi Nhiều bạn chữ viết còn xấu chưa tiến bộ : Nhi; Lỵi; §Þnh; H»ng Một số bạn còn rụt rè trong học tập, chưa mạnh dạn phát biểu ý kiến(HiỊn; Tr©m Anh) III. Phương hướng tuần tới: Học chương trình tuần 9 Tiếp tục làm tốt các khu vực vệ sinh được giao. Chú ý nộp thêm phân và chăm sóc hoa Chấp hành tốt các nội quy nhà trường đề ra. Hoµn thµnh c¸c kho¶n thu nép. TiÕn hµnh thu tiỊn mua vë thùc hµnh tin häc; anh v¨n; to¸n; tiÕng viƯt. X©y dùng nỊ nÕp tù qu¶n. HDTH Toán: LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Ôn luyện, củng cố về cách so sánh hai số thập phân.Sắp xếp các số thập theo thứ tự từ lớn đến bé ( hoặc ngược lại) II. Hoạt động dạy – học: + Lý thuyết: Nêu cách so sánh 2 số thập phân? + Hướng dẫn h/s làm bài tập. Bài tập 1: Điền dấu = thích hợp vào chổ trống. 69,99 ... 70,01 0,4 ... 0,36 95,7 ... 95,68 81,01 ... 81,010 H/s làm bài vào vở, 2 h/s làm bài trên bảng. Nhận xét chữa bài. Bài tập 2: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé. 0,16; 0,219; 0,19; 0,291; 0,17. - H/s làm bài và chữa lại bài. Bài tập 3: Viết các số thập phân sau theo thứ tự từ lớn đến bé. 5,736; 6,01; 5,673; 5,763; 6,1. - H/s làm tương tự bài tập 2. Bài tập 4: Viết các chữ số thích hợp vào chổ chấm. 2,5*7 < 2,517 42,08* = 42,08 95,6* = 95,60 8,65* > 8,658 H/s tự làm bài, chữa bài trên bảng lớp. III. Củng cố- dặn dò: Hệ thống bài **********************š|œ********************* Tiết 2 **********************š|œ********************* Chiều Kĩ thuật NẤU CƠM (T2) I. Mục tiêu: - H/s biết cách nấu cơm. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy – học: - - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học: Tiết 2 2) Bài mới: Giới thiệu bài: + Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi điện. H/s đọc nọi dung mục 2 và quan sát hình4. ? So sánh những nguyên liệu và dụng cụ chuẩ bị để nấu cơm bằng nồi điện và bằng bếp đun. ? Nêu các thao tác nấu cơm bằng nồi điện. ? ở gia đình em thường cho nước vào nồi điện để nấu bằng cách nào? ? So sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và nấu cơm bằng nồi điện? + Lưu ý h/s mực nước nấu và lao khô đáy nồi trước khi bỏ nồi vào. + Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. ? Có mấy cách nấu cơm ?Đó là những cách nào? ? Gia đình em nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm IV. Củng cố dặn dò: Về nhà nấu cơm giúp gia đình. **********************š|œ********************* Tiết 2 **********************š|œ********************* Tiết 3 **********************š|œ********************* Tiết 2 Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: TRAO TÍN GẬY I.Mục tiêu : - Ôn tập và kiểm tra : Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi : "Trao tín gậy” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II. Địa điểm và phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. III. Nội dung và Phương pháp lên lớp. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A.Phần mở đầu : -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi : Tự chọn. -Ôn tập đội hình đội ngũ chuẩn bị kiểm tra. B.Phần cơ bản. 1)Ôn tập kiểm tra. -Kiểm tra theo nhóm, mỗi nhóm học sinh lên thực hiện 3 – 5 em. -nhận xét đánh giá từng em. -Đánh giá : Hoàn thành tốt : Thực hiện cơ bản đúng động tác. Hoàn thành : Thực hiện đúng 4/6 động tác. Chưa hoàn thành : Thực hiện sai 3/6 động tác. 2)Trò chơi vận động : Trò chơi : Kết bạn. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. C.Phần kết thúc. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. 1-2’ 2-3’ 10-12’ 3-4’ 7-8’ 6-8’ 2-3lần 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ------------------------------------------------------------- Tiết 3 Ôn Hát nhạc ÔN TẬP 2 BÀI HÁT REO VANG BÌNH MINH VÀ GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. . A / Mục Tiêu : - HS hát bài reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc. Trình bày 2 bài hát theo nhóm, cá nhân. - HS nghe bài hát Co con, sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. B / Chuẩn Bị : Giáo Viên : - Nhạc cụ , băng đĩa nhạc Học Sinh : - Nhạc cụ gõ ( thanh phách , trống nhỏ ) , SGK âm nhạc 5 , vở , viết C / Nội dung tiến hành : Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy hát bài hát Reo vang bình minh và bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh ? - HS được kiểm tra và nhận điểm công khai III / Bài mới : Giáo Viên Nội Dung Học Sinh GV ghi bảng GV hướng dẫn GV thuyết trình GV ghi bảng GV cho HS luyện thanh GV yêu cầu -GV tổ chức ôn tập bài hát theo các hình thức khác nhau. GV nêu yêu cầu. -GV đàn cho HS nghe. -GV hỏi một số câu hỏi. -GV giới thiệu thêm về tác giả. -Mở đĩa nhạc cho HS nghe. 1 . Phần mở đầu : - Ôn tập 2 bài hát Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh và nghe nhạc. a ) Nội dung 1 : Ôn tập 2 bài hát Reo vang bình minh và Hãy giữ cho em bầu trời xanh. * Hoạt động 1 : Reo vang bình minh. - HS hát thể hiện sắc thái , tình cảm trình bày bài hát bằnh hình thức đơn ca , song ca , tốp ca - Hát cả lớp , hát theo nhóm, cá nhân xung phong hát .Hát có thể hiện sắc thái , tình cảm - Có thể cho HS hát theo lối hát ca non * Hoạt động 2 : Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh. - HS hát đúng sắc thái , tình cảm bài hát - Hát cả lớp , hát theo nhóm , cá nhân xung phong hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu -ND3: Nghe nhạc: Cho con. Giáo viên đàn bài. -Em nào biết tên bài, tác giải, nội dung của bài hát? -GV giới thiệu thêm về tác giải của bài hát. -Gọi HS nêu nội dung của bài hát. -Cho HS nghe băng nhạc. HS ghi bài HS ôn tập bài cũ -Thực hiện. -Thực hiện theo yêu cầu. -Thực hiện. -Thực hiện. -hát theo yêu cầu. -Nghe. -Trả lời câu hỏi. Nêu. -Nghe nhạc. IV / Củng cố : - Hệ thống hoá kiến thức đã học - Cả lớp hát lại 2 bài hát nhiều lần , kết hợp gõ theo tiết tấu , gõ theo phách V / Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK - Học thuộc bài và chuẩn bị bài cho tiết sau **********************š|œ********************* Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009 Tiết 1

File đính kèm:

  • docGA Tuan 8.doc