TẬP ĐỌC
Những người bạn tốt
I. Mục tiêu :
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng sôi nổi, hồi hộp.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, t/c gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ . Sách ,báo nói về cá heo
III. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ :HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le và tên phát xít, TLCH
36 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 1007 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường Tiểu học Hộ Độ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật ?
* Kết thúc hoạt động 2: Để tổ chức được Hội nghị Nguyễn ái Quốc và các chiến sĩ cộng sản phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, cuối cùng hội nghị đã thành công.
* Sử dụng câu hỏi để chuyển sang hoạt động 3.
- Làm việc cá nhân: Đọc SGK phần còn lại và trả lời các câu hỏi.
- Một vài HS nêu ý kiến và lớp nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi.
3. Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Nội dung thảo luận:
+ Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam ?
+ Khi có Đảng cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào ?
- Làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi.
- HS trả lời, lớp nhận xét và bổ sung.
* Kết thúc hoạt động 3: Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra đời. Từ đó cách mạng có Đảng lãnh đạo và giành được những thắng lợi vẻ vang.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò.
- HS trả lời câu hỏi: Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phương em đã làm kỉ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam hàng năm ?
- Nhận xét tiết học và tuyên dương các nhóm.
- Chuẩn bị bài 8: Xô viết Nghệ -Tĩnh.
Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010
Toán
Tiết 35: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Biết:
- Chuyển một phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
*HS đại trà hoàn thành các bài tập1, 2(3 phân số thứ 2, 3, 4), 3. HS khá giỏi làm đầy đủ các bài tập.
II. Các họat động dạy - học:
A.Kiểm tra bài cũ
- Viết một số thập phân và nêu các hàng đơn vị có trong số đó.
B-Bài mới: Thực hành
Bài 1:
a- Chuyển các PSTP thành hỗn số
* Chốt lại: Cách đổi theo SGK- 39
b- Chuyển các hỗn số trên thành STP
* Chốt lại: Cách chuyển từ PSTP thành STP
Bài 2: Chuyển các PSTP thành STP
( Tương tự BT 1)
Bài 3: Viết số thích hợp:
2,1m=dm; 5,27m=cm;.. .. ..
* Chốt lại: Đưa về hỗn số rồi về STN V
Bài 4:
a- Viết dưới dạng PSTP có mẫu số là 10 ; 100
b- Viết 2 STP từ 2 PSTP mới
c- viết thành những STP nào ?
*Chốt lại: PS à PSTP à STP
Đọc đề bài và xác định yêu cầu
K,G: Tìm cách làm và trình bày
Làm bài vào vở nháp
2 học sinh lên bảng
Đọc đề bài và nêu yêu cầu
Làm bài vào vở nháp
1 học sinh lên bảng
HS làm vào bảng con 3câu 2,3, 4( câu 1,5 không băt buộc với HS yếu)
- Tự đọc đề bài và phân tích
- Nêu các bước làm ( HS khá, giỏi )
- HS làm vở
( Không bắt buộc với hs yếu, TB)
à STP được viết từ PSTP trên
- Làm bài vào vở
Củng cố-Dặn dò
- HS nêu cách chuyển một PS hoặc một PSTP thành STP.
-Về nhà làm thêm bài 30( VBTT)
_____________________________________
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục tiêu
- Dựa trên KQ quan sát 1 cảnh sông nước, dàn ý đã lập và vốn hiểu biết, HS biết chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
- Rèn HS kĩ năng viết văn tả cảnh.
- Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên.
II-Chuẩn bị
- Dàn bài đã chuẩn bị
- 1 số bài văn mẫu
III. Các hoạt động dạy - học :
A. Kiểm tra bài cũ :
GV nêu vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn và trong bài văn, đọc câu mở đoạn của em đã làm ở tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
- Đọc gợi ý SGK
- Tổ chức hoạt động nhóm
+ Từ những ghi chép của mình từng bước sắp xếp ý
+ Mỗi đoạn có 1 câu nêu ý bao trùm rồi đi vào tả chi tiết
- Gọi HS đọc bài nối tiếp nhau
3. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành đoạn văn.
- Xem trước tiết văn tuần 8 và chuẩn bị bài.
Lớp đọc thầm theo
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS luyện viết đoạn
.
Lớp NX, bổ sung
Bình chọn ai viết hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo.
Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Biết cách nấu cơm.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. ( Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp)
- Lấy chứng cứ 3 của nhận xét 2
II. Chuẩn bị:
Phiếu học tập cho HĐ2
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu các công việc cần chuẩn bị khi thực hiện nấu ăn?
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình.
- Nêu các cách nấu cơm ở gia đình ?
* Kết luận: Có hai cách:
+ Nấu bằng soong hoặc nồi.
+ Nấu bằng nồi cơm điện.
- Dựa vào thực tế cuộc sống để trả lời.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi, soong trên bếp (gọi tắt là nấu cơm bằng bếp đun).
- Nội dung câu hỏi trong phiếu như sau:
+ Câu hỏi 1 trang 33.
+ Nêu các công việc chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun và cách thực hiện ?
+ Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ?
+ Theo em muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào ?
+ Nêu ưu nhược điểm của cách nấu cơm bằng bếp đun ?
GV nhận xét và lưu ý HS :
+ Nên chọn nồi đáy dày.
+ Muốn cơm ngon phải cho lượng nước vừa.
+ Cho gạo lúc nước đun sôi rồi (Cơm ngon nhất) hoặc ngay từ đầu.
+ Khi đun nước và cho gạo vào nồi phải đun lửa to đều, giảm lửa khi cạn (bếp than thì kê miếng sắt dày dưới đế nồi, bếp củi thì tắt lửa và gạt tàn vào)
- HS thảo luận nhóm theo các nội dung câu hỏi trong phiếu
- HS đọc mục 1, quan sát hình 1, 2, 3 (SGK) và liên hệ thực tế nấu cơm ở gia đình để trả lời.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nêu nội dung ghi nhớ SGK, trang 37.
3. Hoạt động 3: Củng cố.
- GV nhận xét tinh thần học tập của HS.
- Dặn HS chuẩn bị cho bài sau: “Nấu cơm, tiết 2” và tìm hiểu ở nhà cách thực hiện nấu cơm bằng nồi cơm điện ở gia đình.
Kể CHUYệN
Cây cỏ nước Nam
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), HS kể từng đoạn và bước đầu cả câu chuyện với giọng tự nhiên kết hợp với cử chỉ, nét mặt.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn truyện, trao đổi, hiểu ý nghĩa câu chuyện: khuyên mọi người yêu quí thiên nhiên; trân trọng từng ngọn cỏ, cây lá.
- Nghe, nhớ truyện, NX đúng lời kể của bạn, kể tiếp.
* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài: GD thái độ yêu quýnhững cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
B. Đồ dùng dạy - học:
-Tranh minh hoạ kể chuyện.
- ảnh hoặc vật thực: bụi đinh lăng,
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra bài cũ:
HS kể lại câu chuyện ở tiết trước.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
GVgiới thiệu tranh, cây cỏ - giới thiệu bài
(SGVtr157)
2. GV kể chuyện (2 lần) - kết hợp ghi tên 1 số loại cây lên bảng, giải thích từ khó: trưởng , tràng
3. HS tập kể chuyện
- Gọi 3 HS đọc y/c 1, 2, 3
- Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện
4. HS tìm hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện
- Nhân vật chính trong câu chuyện là ai
- ý nghĩa câu chuyện ?
5. Liên hệ thực tế, củng cố, dặn dò
GV giới thiệu Đền Bia ở tỉnh HD ta là nơi khách thập phương về hương khói ông
- Nhắc nhở HS yêu quí cây cỏ.
- Chuẩn bị câu chuyện cho tuần 8.
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ
+ bụi sâm nam, cây đinh lăng, cam thảo nam
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trò về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà Trần tập luyện chuẩn bị chống quân Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà Trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước Nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh .
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh và học trò phát triển cây thuốc Nam.
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX
- danh y Tuệ Tĩnh
ý 2 mục I
Khoa học
Bài 14: Phòng bệnh viêm não.
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
- Nguyên nhân, đường lây truyền của bệnh viêm não; nhận ra sự nguy hiểm của bệnh viêm não, cách phòng tránh bệnh viêm não.
-Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để cho muỗi đốt.
-Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* GD BVMT: Mức độ tích hợp liên hệ, bộ phận: Mối quan hệ giưa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Môi trường sạch sẽ không có muỗi và các ccôn trùng gây bệnh cho người. Từ đó phải có ý thức BVMT chính là BV con người.
B. Đồ dùng dạy - học:
Hình trang 30, 31 SGK.
Bảng con, phấn .
C. Các hoạt động dạy - học:
I. Kiểm tra : Bệnh sốt xuất huyết nguy hiểm như thế nào ? Nêu cách phòng ?
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1 : Trò chơi "Âi nhanh, ai đúng ?"
* Mục tiêu :
- Học sinh nêu được tác nhân đường lây truyền của bệnh viêm não.
- Học sinh nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não .
* Cách tiến hành:
Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi
Bước 2: Làm việc theo nhóm
Bước 3: Làm việc cả lớp
GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả các nhóm cùng xong. GV mới yêu cầu các em giơ đáp án
GV kết luận
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 30, 31SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ và nói về nội dung của từng hình ?
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ?
Bước 2 :
GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi:
- Chúng ta có thể làm gì để phòng chống bệnh viêm não ?
( phần này giáo viên gợi ý để các em liên hệ cho sát thực tế ở địa phương )
GV kết luận:
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh; không để ao tù, nước đọng; diệt muỗi, diệt bọ gậy; cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo đúng chỉ dẫn của bác sĩ.
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Học sinh chỉ nêu nội dung
- Học sinh giải thích
- Học sinh trả lời
3. Củng cố dặn dò :
- Về thực hiện theo những điều đã học.
File đính kèm:
- GA Lop 5 Tuan 7 Chuan.doc