Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu học 1 Thới Quản

Những người bạn tốt

 I. Mục tiêu bài học

 - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 Trường Tiểu học 1 Thới Quản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân. II. Đồ dùng - dạy học. Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy – học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2.Giới thiệu về các hàng, giá trị của các chữ số ở hàng của số thập phân. a) Các hàng và quan hệ giữa các đơnvị của hai hàng liềnnhau của số thập phân. - GV nêu : Có số thập phân 375,406. Viết số thập phân 375,406 vào bảng phân tích các hàng của số thập phân thì ta được bảng như sau. GV viết vào bảng đã kẻ sẵn để có : - HS nghe. - HS theo dõi thao tác của GV. Số thập phân 3 7 5 , 4 0 6 Hàng Trăm Chục Đơn vị Phần mười Phần trăm Phần nghìn - GV yêu cầu HS quan sát và đọc bảng phân tích trên. - GV hỏi : Dựa vào bảng hãy nêu các hàng của phần nguyên , các hàng của phần thập phân trong số thập phân - Mỗi đơn vị của một hàng bằng bao nhiêu đơn vị của hàng thấp hơn liền sau? - Mỗi đơn vị của một hàng bằng một phần mấy đơn vị của hàng cao hơn liền trước ? Cho ví dụ : - Em hãy nêu rõ các hàng của số 375, 406. - Phần nguyên của số này gồm những gì ? - Phần thập phân của số lớn này gồm những gì ? - Em hãy viết số thập phân gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm. 6 phần nghìn. - Em hãy nêu cách viết số của mình. - Em hãy đọc số này. - Em đã đọc số thập phân này theo thứ tự nào ? - GV viết lên bảng số : 0,1985 và yêu cầu HS nêu rõ cấu tạo theo hàng của từng phần trong số thập phân trên. - GV yêu cầu HS đọc số thập phân trên. 2.3 Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV viết lên bảng phần a) 2,35 và yêu cầu học sinh đọc. - GV nhận xét . Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm . - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS đọc thầm. - HS nêu : Phần nguyên của số thập phân gồm các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn,.. - Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. Ví dụ : 1 phần mười bằng 10 phần trăm., 1 phần trăm bằng 10 phần nghìn. ; - Mỗi đơn vị của một hàng bằng (hay 0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước. Ví dụ : 1 phần trăm bằng của 1 phần mười. - HS trao đổi với nhau và nêu : Số 375, 406 gồm 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị, 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - Phần nguyên gồm có 3 trăm, 7 chục, 5 đơn vị. - Phần thập phân của số này gồm 4 phần mười, 0 phần trăm, 6 phần nghìn. - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết số vào giấy nháp. 375, 406 - HS nêu : Viết từ hàng cao đến hàng thấp, viết phần nguyên trước, sau đó viết dấu phẩy rồi viết đến phần thập phân. - HS đọc : Ba trăm bảy mươi lăm phẩy bốn trăm linh sáu.. - HS nêu : Đọc từ hàng cao đến thấp, đọc phần nguyên trước, sau đó đọc dấu phẩy rồi đọc đến phần thập phân. - HS nêu : Số 0,1985 có : Phần nguyên gồm có 4 đơn vị : Phần thập phân gồm có : 1 phần mười, 9 phần trăm, 8 phần nghìn, 5 phần chục nghìn. - HS đọc : không phẩy một nghìn chín trăm tám mươi lăm. - HS đọc đề bài trong SGK. - HS theo dõi và thực hiện yêu cầu. - 1 HS lên bảng viết số, các HS khác viết số vào vở bài tập. a) 5,9 ; b) 24, 18 ; c) 55 , 555 ; d) 2008,08 e) 0,001 - HS nhận xét bạn làm đúng/sai, nếu sai thì sửa lại. - HS đọc đề bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Kể chuyện Cây cỏ nước nam I. Mục tiêu bài học - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn , bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện - Hiểu ND chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to - vật thật: cây sâm, đinh lăng, cam thảo V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài củ B. Dạy bài mới 1. Khám phá 2. Kết nối a) GV kÓ chuyÖn - GV kÓ lÇn 1 - GV kÓ lÇn 2 kÕt hîp chØ tranh minh ho¹ - GV viÕt tªn mét sè c©y thuèc lªn b¶ng b) H­íng dÉn HS kÓ chuyÖn , trao ®æi vÒ ý nghÜa c©u chuyÖn - 3 HS ®äc yªu cÇu 1, 2, 3 - KÓ theo nhãm - Thi kÓ tr­íc líp tõng ®o¹n theo tranh - Thi kÓ toµn truyÖn tr­íc líp 3. Áp dụng - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - HS theo dâi - HS ®äc yªu cÇu - HS th¶o luËn kÓ trong nhãm - HS thi kÓ tõng ®o¹n theo tranh tr­íc líp - Hs lắng nghe. Thứ sáu Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu bài học Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước, rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả. II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài. III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực. IV. Phương tiện dạy học - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước. V. Tiến trình dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Điều chỉnh A. Kiểm tra bài củ B. Dạy bài mới 1. Khám phá C¸c em ®· lËp ®­îc dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng n­íc. PhÇn th©n bµi cña ®o¹n v¨n t¶ c¶nh sÏ cã nhiÒu ®o¹n v¨n. H«m nay, c¸c em cïng thùc hµnh viÕt mét ®o¹n v¨n trong phÇn th©n bµi cña bµi v¨n t¶ c¶nh s«ng n­íc. 2. Kết nối - Gäi HS ®äc ®Ò bµi vµ phÇn gîi ý - Gäi HS ®äc l¹i bµi v¨n VÞnh H¹ Long - Yªu cÇu HS tù viÕt ®o¹n v¨n - Yªu cÇu 5 HS ®äc bµi cña m×nh - GV nhËn xÐt bæ xung cho ®iÓm nh÷ng HS ®¹t yªu cÇu. 3. Áp dụng - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe. - HS ®äc ®Ò vµ gîi ý - HS ®äc - HS lµm bµi - 5 HS ®äc bµi cña m×nh - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. Toán Luyện tập I.Mục tiêu - Chuyển phân số thập phân thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành phân số thập phân. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Họat động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy - học bài mới 2.1.Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm cách chuyển phân số thành hỗn số. - GV cho HS trình bày các cách làm của mình, nếu có HS làm bài như mẫu SGK thì yêu cầu em đó nêu cụ thể từng bước làm. Bài 2 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS dựa theo cách làm bài tập 1 để làm bài tập 2. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó cho HS cả lớp đọc các số thập phân trong bài tập. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV viết lên bảng 2,1 m = ...dm yêu cầu HS tìm số thích hợp để điền vào chỗ chấm. - GV gọi HS nêu kết quả và cách làm của mình trước lớp. - GV giảng lại cho HS cách làm như trên cho HS, sau đó yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố - dặn dò - Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau. - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK và trả lời: Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các phân số thập phân thành hỗn số sau đó chuyển hỗn số thành phân số thập phân. - HS trao đổi và tìm cách chuyển. HS có thể làm như sau : * - HS trình bày các cách chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số của mình. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. Lưu ý chỉ cần viết kết quả chuyển đổi, không cần viết hỗn số. ; ; = 2,167. - 1 HS đọc thầm đề bài toán trong SGK. - HS trao đổi với nhau để tìm số. - Một số HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến. Cả lớp thống nhất cách làm như sau : 2,1m = m = 2m1dm = 21dm - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. * 5,27m = ...cm 5,27m = m = 5m27cm = 527 cm. -1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài. - HS lắng nghe. Chiều thứ sáu Chính tả - Cho học sinh yếu, kém viết đoạn văn ngắn đúng chính tả. - Học sinh khá, giỏi viết đúng chính tả, đúng kích cở quy định. Toán - Sửa bài trong vở bài tập. - Cho học sinh yếu, kém thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên. - Học sinh khá giỏi làm toán có lời văn ĐẠO ĐỨC NHỚ ƠN TỔ TIÊN I. MỤC TIÊU: - Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh vẽ, tư liệu nói về tổ tiên. - HS : Xem trước bài, sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, truyện …. nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ a) Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên. b) Cách tiến hành - GV kể chuyện Thăm mộ - Yêu cầu HS kể : - Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên? - Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên? - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK a)Mục tiêu : - GV nêu b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 - Gọi HS trả lời * Hoạt động 3: Tự liên hệ a) Mục tiêu: - GV nêu b) Cách tiến hành - Yêu cầu HS làm việc cá nhân - GV gọi HS trả lời Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK 3. Củng cố dặn dò - Chuẩn bị tiết sau. - HS nghe - 1->2 HS kể lại - bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông... - Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người. - Việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. - HS thảo luận nhóm - đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do - lớp nhận xét - HS trao đổi . - HS trình bày trước lớp - HS cả lớp nhận xét - HS đọc ghi nhớ Duyệt của BGH Duyệt của khối trưởng

File đính kèm:

  • docT.7.doc