Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường TH-THCS Tân Lâm I

Tập đọc

Những người bạn tốt

I. Mục đích – Yêu cầu.

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: A-ri-ôn, Xi-xin. Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

- Giáo dục HS tình yêu thiên nhiên. Bảo vệ những loài vật có ích.

II Đồ dùng dạy học

 -Truyện, tranh, ảnh về cá heo.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

 

doc29 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - Trường TH-THCS Tân Lâm I, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 3. Củng cố - Dặn dò : -Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn đã chỉnh vào vở. -Chuẩn bị cho tiết TLV tiếp theo. -Các tổ tự kiểm tra, báo cáo. -Nghe. -1 HS đọc lớp đọc thầm theo. -HS theo dõi. -HS đọc, cả lớp nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào vở. -HS khác nhận xét. -HS theo dõi. -HS theo dõi. Lịch sử và Địa lí Bài 7 : ÔN TẬP I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố, ôn tập về các nội dung kiến thức, kĩ năng sau : - Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ. - Nêu một số đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên Việt Nam như địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi lớn, các đồng bằng, các sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. - Giáo dục tình yêu Tổ quốc, biết bảo vệ môi trường, bảo vệ phần lãnh thổ Việt Nam. II. Đồ dùng dạy – học. - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : -Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn ? -Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ1 : Thực hành một số kĩ năng địa lí liên quan đến các yếu tố địa lí tự nhiên VN. MT : Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. -GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn. +Quan sát lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, chỉ trên lược đồ và mô tả : vị trí giới hạn, một số đảo và quần đảo, vùng biển của nước ta. +Quan sát lược đồ địa hình Việt Nam : nêu tên các dãy núi, nêu tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn., chỉ vị trí các sông lớn. KL : HS Xác định và nêu được vị trí địa lí của nước ta. HĐ2 : Ôn tập về đặc điểm của các yếu tố địa lí tự nhiên VN. MT : Nêu được một số kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Chia HS thành các nhóm nhỏ yêu cầu các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành bảng thống kê các đặc điểm của các yếu tố địa lí VN. -Theo dõi các nhóm hoạt động, giúp đỡ các nhóm găp khó khăn. -Gọi 1 nhóm dán phiếu của mình lên bảng và trình bày. -Sửa chữa, hoàn thiện câu trả lời cho HS KL : Chốt lại các yếu tố tự nhiên 3. Củng cố - Dặn dò : -Dặn HS về xem lại các bài ôn tập và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -Nghe. -2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS thực hành. -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng hoạt động. +Trao đổi thảo luạân để hoàn thành phiếu. -1 nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. -Nhóm khác theo dõi và bổ sung. - HS theo dõi. Toán Tiết 35 : LUYỆN TẬP (trang 38) I. Mục tiêu : - Biết cách chuyển một phân số thập phận thành hỗn số. - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - Rèn ý thức cẩn thận, tự giác học bài. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ : - Đọc số thập phân 5040,004 nêu giá trị của các chữ số trong mỗi hàng. -Nhận xét chung và cho điểm 2. Bài mới : GV giới thiệu - Ghi bài HĐ 1 : Luyện tập. Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - GT: mẫu SGK - Muốn chuyển phân số thập phân thành hỗn số, ta làm thế nào ? có mấy bước ? - Yêu cầu HS tự làm bài, nêu kết quả, chữa bài. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 : (Phân số đầu dành HS khá giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài -Nhận xét cho điểm HS. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 : (Dành HS khá giỏi) GV nhận xét, sửa. 3. Củng cố - Dặn dò : - Dặn HS về nhà ôn bài, làm bài vở BT. - HS nêu -Nhắc lại tên bài học. - 1HS đọc yêu cầu bài học. - Theo dõi. - Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số: B1: tính Lấy tử số chia cho mẫu số được thương và số dư. B2: viết : Phần nguyên (là thương tìm được ở B1. kèm theo một phân số có tử số là số dư (B1) mẫu số là số đã cho. =73=73,4 ; =56=56,08 =6=6,05 HS khác nhận xét. -HS đọc yêu cầu. =4,5 ; =83,4 ; =19,54 =2,617 ; =0,2020 -HS khác nhận xét. -Nêu yêu cầu. 8,3m=8m=830cm 5,27m=5m=527cm 3,15m=3=315cm HS khác nhận xét. -1HS đọc yêu cầu bài. a) == b) =0,6 ; =0,60 c) Có thể viết thành những số thập phân 0,6 0,60 HS khác nhận xét. -HS theo dõi. Nội dung sinh hoạt : Lớp trưởng chủ trì buổi sinh hoạt . Tổ trưởng các tổ lên đánh giá các mặt hoạt động của từng thành viên . Ý kiến của các thành viên – GV theo dõi ; giải quyết . Giáo viên nhận xét ; đánh giá chung : Hạnh kiểm : Đi học chuyên cần, lễ phép ; duy trì nề nếp ra vào lớp khá tốt Học lực : Đa số đã có ý thức học bài, chuẩn bị bài. Tuy nhiên vẫn còn một số em chưa chuẩn bị bài chu đáo. Đã có nhiều tiết học tốt, cần phát huy. Nhược điểm : Vẫn còn HS chưa chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp Hoạt động ngoài giờ : trực cờ đỏ tốt. Kế hoạch hoạt động tuần 8 : Tiếp tục thi đua học tập tốt. Đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập. Tăng cường công việc truy bài đầu giờ, sửa bài chu đáo, chính xác. Thực hiện tốt an toàn giao thông. ĐẠO ĐỨC Bài 4 : Nhớ ơn tổ tiên (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết : - Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng. - Biết ơn tổ tiên ; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Tài liệu và phương tiện : -Các tranh, ảnh, bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng vương. - Cá câu ca dao, tục ngữ, ... nói về lòng biết ơn tổ tiên. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu : GV HS 1. Bài cũ : - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. + Nêu những tấm gương vượt khó ? + Qua thực tế em hãy kể những việc làm thể hiện tinh thần vượt khó của bản thân mình ? - Nhận xét chung. 2. Bài mới : GV giới thiệu – Ghi bài. HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện thăm mộ : MT:HS biết được một biểu hiện của lòng * Mời 2 HS đọc truyện. -Yêu cầu thảo luận cả lớp theo câu hỏi sau : + Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên ? + Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên ? + Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ ? -Trả lời các nhân. * Nhận xét , tổng kết : - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể. HĐ2 : Làm bài tập 1 SGK. MT:Giúp HS biết được những việc làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Yêu cầu HS làm việc cá nhân. -Trao đỏi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh. -Mời 1,2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do. -Yêu cầu cả lớp, trao đổi, nhận xét, bổ sung. -Nhận xét rút kết luận : Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc : a, c, d, ,đ. HĐ3 : Tự liên hệ. MT: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên. * Yêu cầu HS kể những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được. -Yêu cầu làm việc cá nhân. -Trao đổi ý kiến mình với nhóm nhỏ. -Mời một số HS trình bày trước lớp. * Nhận xét tổng kết chung . 3.Củng cố - Dặn dò: -Nêu bài học SGK * Yêu cầu HS : sưu tầm tranh ảnh ngày giỗ tổ Hùng Vương, các câu ca dao tục ngữ vè chủ đề, những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, tổ tiên. -Nhận xét tiết học , chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe. -2 HS đọc to truyện đọc. -Thảo luận các nhân trả lời câu hỏi. + Trả lời + Phải nhớ đến những người : ông bà tổ tiên đã sinh ra mình. + Em đã hiểu và muốn làm một gì đó vừa sức thể hiện sự nhớ ơn tổ tiên. -Nhận xét các ý kiến. * Nhận xét chung rút ra kết luận. -2,3 HS nhắc lại kết luận. * Đọc bài tập 1 SGK ttrả lời cá nhân. - Thảo luận nhóm đôi. -2 HS lên trình bày ý kiến. -Giải thích lí do của bản thân. -Trao đổi nhận xét hành vi giúp bạn. * Nêu cách giải quyết tốt nhất, rút kết luận. - 2 HS nhắc lại kết luận. * Lần lượt HS nêu những việc đã làm được thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. -Làm việc cá nhân trước. - Trao đổi ý kiến với các thành viên trong nhóm tìm cách giải quyết đúng nhất. - 2,3 HS nêu bài học. -HS theo dõi. Kiểm tra Toán 20 phút Phần I : Chọn câu trả lời đúng : 1) 9m 12mm = ... mm A. 912 B. 9012 C. 9120 2) 3069kg = ... A. 3tấn 69kg B. 30tấn 69kg C. 306tấn 9kg 3) May 15 bộ quần áo hết 15m vải. Hỏi may 25 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải ? A. 75m B. 705m C.750m Phần II 1)Đặt tính và tính : 3 597 x 890 40 922 : 518 2)Tìm x : 12 451 - x = 6 875 3)Một mảnh đất trồng hoa và trồng cỏ diện tích 400m2, trong đó diện tích trồng hoa chiếm diện tích mảnh đất. Tính diện tích trồng cỏ ?

File đính kèm:

  • docTuan 7.doc