Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - GV: Ha Huy Son

TẬP ĐỌC

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

Theo Lưu Anh

I Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài

văn.

- Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

- Ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy học:

pdf18 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 777 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 7 - GV: Ha Huy Son, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp nhanh” - Giáo viên hướng dẫn luật chơi. - Giáo viên tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá. * Hoạt động 3: Làm việc nhóm. - Giáo viên kẻ sẵn bảng như sgk và giúp - Học sinh to màu vào lược đồ. - Học sinh điền tên: Trung quốc, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa. - Chia học sinh thành 2 nhóm. - Từng nhóm trình bày. - Học sinh thảo luận nhóm câu 2 (sgk). - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Giaó án – Lớp 5  Tuần 7 Hà Huy Sơn Trang 15 học sinh điền các kiến thức đúng vào bảng. - Giáo viên chốt lại các đặc điểm chính. 3. Vận dụng/ Thực hành: - Nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học bài kĩ và chuẩn bị giờ sau. 1. Địa hình: 4 3 diện tích phần đất liền là đồi núi. 4 1 là đồng bằng. 2. Khí hậu: khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao; gió mùa thay đổi theo mùa. 3. Sông ngòi: dày đặc, nhưng ít sông lớn, có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù xa. 4. Đất: đất Phe-ra-lít và đất Phù sa. 5. Rừng: chiếm diện tích lớn là rừng ngập mặn nhiệt đới phân bố ở vùng đồi núi còn rừng ngập mặn phân bố ở những nơi đồi thấp ven biển. BUỔI CHIỀU: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI I. Mục tiêu: Học sinh biết: - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. - Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì cách mạng nước ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn. - Kính trọng biết ơn Đảng- Bác. II. Đồ dùng dạy học: Tư liệu lịch sử viết về bối cảnh ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam, vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong việc chủ trì Hội nghị thành lập Đảng. III. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: -Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chi ra đi tìm đường cứu nước.? 3. Bài mới: Khám phá. a) Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản. ? Tình hình đất nước ta thời kì 1929 đã đặt ra yêu cầu gì? ?Ai là người có thể làm được điều đó? b) Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. ? Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào? ? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì? ? Nêu kết quả của hội nghị. c) Ý nghĩa việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam. ? Đảng cộng sản Việt Nam đã đáp ứng được yêu cầu gì? Của cách mạng Việt Nam? ? Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển như thế nào? - Học sinh thảo luận, trình bày. - Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này phải đòi hỏi có 1 lãnh tụ đủ uy tín mới làm được. - Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. Vì Nguyễn Ái Quốc là người có iểu biết sâu sắc về lí luận và thực hiện cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. - Học sinh thảo luận, trình bày. - Hội nghị diễn ra vào đầu mùa xuân 1930, tại Hồng Kông. - Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc. - Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 đảng cộng sản duy nhất, lấy tên Đảng cộng sản Việt Nam. Hội nghị cũng đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam. - Học sinh thảo luận- trình bày. - làm cho cách mạng Việt Nam có người lãnh đạo tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. - Cách mạng Việt Nam giành được những thắng lời vẻ vang. Giaó án – Lớp 5  Tuần 7 Hà Huy Sơn Trang 16 ? Học sinh đọc bài học: sgk. 4. Vận dụng/ Thực hành - Nội dung bài. - Liên hệ, nhận xét. 5. Dặn dò: Học bài - Học sinh đọc. TOÁN (Thực hành) LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân. - HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. H : Nêu cách đọc và viết số thập phân H: Nêu cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Viết thành số thập phân a) 33 10 1 ; 100 27 ; b) 92 100 5 ; 1000 31 ; c) 3 1000 127 ; 2 1000 8 Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân a) 0,5; 0,03; 7,5 b) 0,92; 0,006; 8,92 Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân. a) 12,7; 31,03; b) 8,54; 1,069 Bài 4: Viết các số thập phân a) Ba phẩy không bẩy b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 33 10 1 = 33,1; 100 27 0,27; b) 92 100 5 =92,05 ; 1000 31 = 0,031; c) 3 1000 127 = 3,127; 2 1000 8 = 2,008 Lời giải : a) 0,5 = 10 5 ; 0,03 = 100 3 ; 7,5 = 10 75 b) 0,92 = 100 92 ; 0,006 = 1000 6 ; 8,92 = 100 892 Lời giải : a) 12,7 = 10 7 12 ; 31,03 = 100 3 31 ; b) 8,54 = 100 54 8 ; 1,069 = 1 1000 69 Lời giải : a) 3,07 b) 19,850 c) 0,58 Giaó án – Lớp 5  Tuần 7 Hà Huy Sơn Trang 17 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS lắng nghe và thực hiện. NHA HỌC ĐƯỜNG Bài 1: NGUYÊN NHÂN – DIỄN TIẾN BỆNH SÂU RĂNG CÁCH DỰ PHÒNG I. MỤC TIÊU Giúp HS hiểu do đâu mà bị sâu răng, tiến trình phát triển của sâu răng và cách dự phòng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa cấu tạo răng – Diễn tiến 4 giai đoạn bệnh sâu răng III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 1. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Cấu tạo răng miệng -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, thảo luận theo cặp ( 2 phút) và trả lời câu hỏi: + Cấu tạo răng gồm mấy phần ? Kể ra. - GV kết luận: Cấu tạo răng gồm 3 phần : Men răng, ngà răng, tủy răng. - HS quan sát, thảo luận theo Cặp - Đại diện nhóm trình bày. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nguyên nhân của bệnh sâu răng - GV cho HS quan sát sơ đồ trên bảng phụ Vi khuẩn + Đường bột a-xít sâu răng - GV yêu cầu HS trình bày ý kiến nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. - GV kết luận: Nguyên nhân của bệnh sâu răng : Vi khuẩn có sẵn trong miệng kết hợp với chất đường bột trong thức ăn tạo thành a-xít phá hủy men răng, gây sâu răng. -HS quan sát sơ đồ và vốn hiểu biết để nêu nguyên nhân của bệnh sâu răng. -HS lớp bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Diễn tiến bệnh sâu răng - GV nêu yêu cầu HS quan sát tranh vẽ 4 giai đoạn của bệnh sâu răng và thảo luận nhóm 4( TG 3 phút ), mỗi nhóm thảo luận một giai đoạn sâu răng. - GV mời HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả trước lớp. - GV kết luận (treo bảng phụ kết hợp hình vẽ): Diễn tiến bệnh sâu răng gồm 4 giai đoạn: a)Sâu men: lỗ sâu nhỏ, khó phát hiện, không đau nhức. b)Sâu ngà: lỗ sâu tiến đến ngà răng. Lỗ sâu cạn không ê buốt. Lỗ sâu sâu ê buốt khi nhai, uống thức uống quá nóng, quá lạnh. c)Viêm tủy: Lỗ sâu tiến đến tủy, gây nhiễm trùng tủy răng, đau nhức dữ dội, đau tự nhiên nhất là ban đêm. d)Tủy chết: Viêm tủy không trị, tủy chết vi trùng theo đường ống tủy tạo mủ ở chân răng, sưng nướu, sưng mặt. Biến chứng: Gây bệnh tim, xương, khớp, xoang. - HS thảo luận theo YC. - HS đại diện mỗi nhóm lên trình bày trước lớp. HS lớp bổ sung. - HS lắng nghe. Hoạt động 4: Cách dự phòng – Câu thuộc lòng GV hỏi: Để phòng tránh bệnh sâu răng, em phải làm gì ? HS thảo luận theo cặp và trả lời. - GV kết luận: Để phòng tránh bệnh sâu răng, chúng ta phải: - Chải răng sau khi ăn và trước khi đi ngủ. -Hạn chế ăn bánh kẹo, quà vặt. -HS làm theo yêu cầu củaGV. -Đại diện HS phát biểu, HS lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. Giaó án – Lớp 5  Tuần 7 Hà Huy Sơn Trang 18 -Điều trị sớm răng sâu và nên đi khám răng định kì Hoạt động 5: Ghi nhớ - Câu thuộc lòng GV treo bảng phụ phần ghi nhớ và câu thuộc lòng. HS đọc ghi nhớ và thi đua học thuộc lòng 2. Củng cố –dặn dò: Trò chơi : Hái hoa dân chủ .Câu hỏi về bài học. HS mỗi tổ cử 1 bạn luân phiên tham gia , tổ nào trả lời đúng nhiều câu hỏi là thắng . Câu hỏi : Nguyên nhân nào răng em bị sâu ? Khi lỗ sâu đến ngà thì thế nào ? Khi lỗ sâu đến tủy (viêm tủy) thì thế nào ? Em làm gì để răng em không bị sâu ? - GV công bố kết quả, tuyên dương tổ thắng. - GV dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài 2 :Các thói quen xấu có hại cho răng, hàm. - HS mỗi tổ tham gia . - HS lắng nghe. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Giúp học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể - Tổng kết hoạt động tuần qua - Đề ra kế hoạch hoạt động tuần tới - Giáo dục học sinh ý thức thi đua học tập; rèn luyện nề nếp cho HS. * GDKNS: + Tự nhận thức. + Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung II. Hoạt động dạy học: 1. Khám phá: 2. Kết nối: a) Nhận xét chung 2 mặt: đạo đức và văn hoá. - Giáo viên tổng hợp, nhận xét chung, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần. - Biểu dương những học sinh có thành tích, nhắc nhở những bạn có khuyết điểm. b) GV triển khai hoạt động tuần tới - Thực hiện chương trình tuần 8 - Tiến hành lấy điểm tháng 10 - Phân công trực nhật - Lao động theo kế hoạch của nhà trường - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ - Khắc phục nhược điểm trong tuần. - Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài đầy đủ. 3. Vận dụng: -Chuẩn bị HĐ tuần sau. - Các tổ trưởng báo cáo theo 4 mặt: học tập, chuyên cần, vệ sinh kỷ luật, phong trào. - Các ý kiến đóng góp cho tổ, bình chọn tổ xuất sắc, cá nhân điển hình. - Lớp trưởng nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe

File đính kèm:

  • pdfLop 5 Tuan 7 Ha Huy Son.pdf