Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 đến 10

Tập đọc

NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 Theo Lưu Anh

I Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng những từ phiên âm nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.

 - Từ ngữ: boong tàu, dong buồm, hành trình, sửng sốt.

 - Ý nghĩa: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người.

II Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ chép đoạn 2.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

 ? 3 học sinh nối tiếp đọc bài tác phẩm của Si-le và tên Phát xít.

 

doc105 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 7 đến 10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dụng thành thạo tính chất giao hoán trong phép cộng. II. Chuẩn bị: - Băng giấy ghi nội dung bài 1. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên thực hiện phép cộng. - Nhận xét cho điểm. 12 + 3,75 = 15,75 49,025 + 18 = 67,025 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hoạt động 1: Lên bảng làm bài 1: - Giáo viên treo băng giấy ghi bài 1. - Gọi 2 học sinh lên điền. - Nhận xét về kết quả của a + b và b + a. - Đây là tính chất giao hoán của phép cộng. 3.3. Hoạt động 2: Lên bảng làm bài 2. Gọi 2 học sinh lên bảng. - Nhận xét, chữa. 3.4. Hoạt động 3: Làm nhóm bài 3. - Phát phiếu học tập cho 4 nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, cho điểm. 3.5. Hoạt động 4: Làm vở. - Chấm vở 10 em. - Gọi lên bảng chữa. - Nhận xét. a 5,7 14,9 0,53 b 6,24 4,36 3,09 a + b 11,94 19,26 8,62 b + a 11,94 19,26 8,62 - Khi đổi chỗ 2 số hạng trong tổng thì tổng không thay đổi: a + b = b + a. + Đọc yêu cầu bài. a) b) Trả lời: 3,8 + 9,46 = 13,26 Trả lời: 24,97 + 45,08 = 70,05 - Đọc yêu cầu bài. Giải: Chiều dài của hình chữ nhật là: 16,34 + 8,32 = 24,66 (m) Chu vi hình chữ nhật là: (16,34 + 24,66) x 2 = 84 (m) Đáp số: 84 m. - Đọc yêu cầu bài. Giải Tổng số vải bán được trong 2 tuần là: 314,78 + 525,22 = 840 (m) Trunh bình mỗi ngày bán được. 840 : 7 x 2 = 6 (m) Đáp số: 6 m. 4. Củng cố- Dặn dò: - Hệ thống lại bài.- Nhận xét bài sau. Chính tả ôn tập giữa học kì I I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng. - Nghe- viết đúng đoạn văn Nỗi niềm giữ nước giữ rừng. II. Chuẩn bị: Phiếu ghi tên từng bài học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (1/ 4 số học sinh lớp) 3. Nghe- viết chính tả: - Nêu đoạn văn phải viết. - Hiểu nghĩa các từ: ? Nội dung đoạn văn? - Tập viết các từ dễ sai tên riêng. - Giáo viên đọc chậm. - Học sinh đọc. + Cầm trịch, canh cánh, cơ man. - Thể hiện nỗi niềm trăn trở, băn khoăn về trách nhiệm của mình đối với việc bảo vệ rừng và giữ nguồn nước. - Nỗi niềm, ngược, Đà, Hông. + Học sinh chép bài, soát lỗi. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Dặn chuẩn bị để kiểm tra học thuộc lòng, tập đọc số còn lại. Khoa học ôn tập: con người và sức khoẻ I. Mục tiêu: Giúp học sinh có khả năng: - Xác định đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. - Viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, viêm gan A; nhiệm HIV/ AIDS. II. Chuẩn bị: Giấy khổ to và bút dạ dùng các nhóm. III. Các hoạt động lên lớp: 1. ổn định lớp: 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hoạt động 1: Làm việc với sách. - Học sinh tự làm bài. - Học sinh làm cá nhân. Câu 1: - Gọi 1 số học sinh lên chữa. - Giáo viên kết luận. Câu 2- d. Câu 3- c. 2.3. Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai nhanh, ai đúng?” - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện lên trình bày. - Nhận xét, kết luận. N1: + Tránh không để muỗi đốt. + Phun thuốc diệt muỗi. + Tránh không cho muỗi đẻ trứng 3. Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét giờ. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Trò chơi: “ai chạy nhanh theo số” I. Mục tiêu: Giúp học hinh. - Chơi trò chơi “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi. - Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình các bài thể dục phát triển chung. II. Chuẩn bị: - Sân bãi. - Chuẩn bị còi. III. Các hoạt động dạy học: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu bài. - Khởi động: - Kiểm tra bài cũ. - Nêu mục tiêu giờ học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. - 2 học sinh tập 2 động tác trong bài thể dục phát triển chung. 2. Phần cơ bản: 2.1. Ôn động tác thể dục đã học: - Giáo viên quan sát, chỉnh sửa. 2.2. Chơi trơi chơi: - Giới thiếu cách, chia đội chơi. Vươn thở, tay, chân - Ôn dưới sự điều khiển của lớp trưởng. - Ôn theo tổ. - Thi trình diễn giữa các tổ. “Chạy nhanh theo số” - Học sinh thử chơi 1 đến 2 lần. - Chính thức chơi. 3. Phần kết thúc: - Thả lỏng: - Nhận xét giờ. - Dặn ôn các động tác đã học. hít sâu, xoay các khớp. Thứ sáu ngày tháng năm 2007 Tập làm văn: ôn tập giữa học kỳ i I. Mục đích yêu cầu: - Ôn tập, củng cố các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong ba chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hoà bình, con người với thiên nhiên, nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm một bài văn miêu tả hay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài miểu tả đã học. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu trúc bài văn miêu tả? 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài. - Kể tên những bài văn miêu tả đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 9? g Giáo viên ghi tên 4 bài. Giáo viên hướng dẫn: Mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài và giải thích tại sao mình thích? - Giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích. - Học sinh trả lời. 1. Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 2. Một chuyên gia máy xúc. 3. Kì diệu rừng xanh. 4. Đất cà mau. - Học sinh nối tiếp nhau lên nói chi tiết mình thích trong bài và giải thích lí do. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm một bài vă miêu tả cảnh đẹp mà em thích nhất (ngôi trường, ngôi nhà, cánh đồng ) Toán Tổng nhiểu số thập phân I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết tính tổng nhiều số thập phân. - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuậ tiện nhất. II. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh tự tính tổng nhiều số thập phân. Ví dụ: (sgk) Tóm tắt: Thùng 1: 27,5 lít. Thùng 2: 36,75 lít Thùng 3: 14,5 lít - Giáo viên ghi phép tính: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? - Giáo viên hướng dẫn cách làm: + Đặt tính (các chữ số cùng 1 hàng thẳng nhau) + Tính (phải sang trái) g Tương tự như tính tổng hai phân số. Bài toán: (sgk) Giáo viên hướng dẫn. - Học sinh đọc đọc ví dụ trả lời. c) Thực hành. Bài 1: - Học sinh lên bảng. - Nêu lại cách làm? Bài 2: - Học sinh làm. a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 1,34 6,8 0,52 1,2 4 10,5 16,36 10,5 16,36 Giáo viên viết: (a + b) + c = a + (b + c) là tính chất kết hợp phép cộng. - Vài học sinh đọc. Bài 3: - Bài đã sử dụng tính chất nào của phép cộng? a) 12,7 + 5,89 + 1,3 = 12, 7 + 1,3 + 5,89 = 14,0 + 5,89 = 19,89 Sử dụng tính chất giao hoán. c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = 10 + 9 = 19 - Học sinh đọc yêu cầu bài g tự làm. b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,90 + 7,91) = 38,6 + 10,00 = 48,6 Sử dụng tính chất kết hợp. d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,55) = 10,00 + 1,00 = 11. Sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học.- Về nhà chuẩn bị giờ sau. Kể chuyện ôn tập giữa học kỳ i I. Mục đích yêu cầu: - Hệ thống hoá câu chuyện theo từng chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5. - Rèn kĩ năng kể chuyện hay, hấp dẫn kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt. II. Đồ dùng dạy học: - Sách Tiếng việt lớp 5. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn học sinh ôn tập. - Kể tên các câu chuyện của từng chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5? ý nghĩa truyện? - Học sinh trả lời. Chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em. + Truyện Lý Tự trọng. + Truyện đã nghe, đã đọc. - Chủ điểm: Cánh chim hoà bình. + Truyện: TIếng vĩ cầm ở Mỹ Lai. + Truyện: đã nghe, đã đọc. + Truyện: đã chứng kiến hoặc tham gia. - Chủ điểm: Con người với thiên nhiên. + Truyện: Cây cỏ nước Nam. + Truyện: đã nghe, đã đọc. + Truyện: Chứng kiến hoặc tham gia. - Học sinh lập bảng theo nhóm g trình bày. Chủ điểm Tên bài ý nghĩa truyện .. + Mỗi nhóm cử đại diện kể câu chuyện theo chủ điểm nhóm mình. + Lớp nhận xét. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn bài. An toàn giao thông Con đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn giao thông I. Mục tiêu: - Học sinh biết được những điều kiện an toàn và chưa an toàn của các con đường và đường phố để lựa chọn con đường đi an toàn và phòng tránh tai nạn. - Có ý thức thực hiện những quy định của luật an toàn giao thông: Tham gia tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện luật giao thông. II. Chuẩn bị: - Bộ tranh, ảnh về những đoạn đường an toàn và kém an toàn. - Bản đồ tượng trưng con đường từ nhà đến trường. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài. b) Giảng bài mới. * Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường từ nhà đến trường. - Em đến trường bằng phương tiện gì? - Học sinh trả lời. Hãy kể con đường mà em đi qua? - Giáo viên gợi ý: + Đường có mấy chỗ giao nhau. + Trên đường có nhiều loại xe không? + Kết luận: Trên đường đi học, chúng ta phải qua những đoạn đường khác nhau, em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi dù phải đi xa hơn. * Hoạt động 2: Xác định con đường an toàn đi đến trường. - Học sinh thảo luận nhóm. * Hoạt động 3: Phân tích các tình huống nguy hiểm và cách phòng tránh tai nạn giao thông. - Giáo viên phát phiếu theo nhóm. + Nội dung phiếu: ghi tình huống nguy hiểm có thể gây tai nạn giao thông. - Học sinh làm theo nhóm g trình bày. + Mức độ nguy hiểm. + Cách giải quyết. + Có thể phòng tránh như thế nào? + Kết luận (ghi nhớ): Chúng ta không những chỉ thực hiện đúng luật giao thông đường bộ đảm bảo an toàn cho bản thân, chúng ta còn phải góp phần làm cho mọi người có hiểu biết và có ý thức thực hiện luật đường bộ, phòng tránh tai nạn giao thông. 4. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ. - Về nhà xây dựng phương án con đường an toàn từ nhà đến trường.

File đính kèm:

  • docLOP5_T~1.doc
Giáo án liên quan