Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Trường Tiểu học Gio An

A. MỤC TIÊU :

- Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các tiếng phiên âm (a- pác-thai), tên riêng (Nen-xơn, Man-đê-la) các số liệu thống kê .

- Hiểu: + Từ ngữ: công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử,.

 + Nội dung: Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi quyền bình đẳng của những người da màu (Trả lời được các câu hỏi trong bài).

- Tôn trọng, yêu quý mọi người.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa.

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc31 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 6 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, bổ sung cho các em còn lúng túng. -GV động viên khích lệ HS làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV cùng hs chọn một số bài tiêu biểu. - GV khen gợi những HS có bài vẽ đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. 4.Dặn dò:(1p) -Hoàn thành bài vẽ. -Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau. -Sưu tầm tranh, ảnh về an toàn giao thông. - HS quan sát mẫu, thảo luận nhóm đôi, nhận xét. + Hoạ tiết hoa, lá. +Hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. + Các phần của hoạ tiết qua trục : giống nhau và bằng nhau. -HS lắng nghe + HS quan sát. + HS vẽ hoạ tiết đối xứng qua trục. - HS nhận xét chọn ra những bài đẹp về ; + Hình hoạ tiết cân đối, đều. + Màu sắc rõ ràng, đúng quy luật. - Học sinh quan sát nhận xét: +Hình vẽ có đối xứng không? +Màu họa tiết. +Màu nền. -Tự xếp loại. THỂ DỤC. (Chiều) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRÒ CHƠI LĂN BÓNG BẰNG TAY A. MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp đúng khẩu lệnh. -Trò chơi: "Lăn bóng bằng tay” Yêu cầu HS chơi đúng luật, tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật. hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. - HS có ý thức rèn luyện sức khỏe. B. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. -Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi và kẻ sân chơi. C. CÁC HĐ DẠY HỌC. Nội dung Cách tổ chức I. PHẦN MỞ ĐẦU. -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh -Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên ở sân trường 100 – 200 m rồi đi thường hít thở sâu, xoay các khớp theo yêu cầu. II. PHẦN CƠ BẢN. 1)Đội hình đội ngũ. -Quay phải quay trái, đi đều………: Điều khiển cả lớp tập 1-2 lần -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót của các tổ và cá nhân. 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. -Yêu cầu 1 nhóm làm mẫu và sau đó cho từng tổ chơi thử. Cả lớp thi đua chơi. -Nhận xét – đánh giá biểu dương những đội thắng cuộc. III. PHẦN KẾT THÚC. Hát và vỗ tay theo nhịp. -Cùng HS hệ thống bài. -Nhận xét đánh giá kết quả giờ học giao bài tập về nhà. ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ LỊCH SỬ: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC A. MỤC TIÊU: - Biết ngày 5 – 6 – 1911 tại bên Nhà Rồng (TP Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó ) ra đi tìm đường cứu nước. (HS khá, giỏi: Biết vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để cứu nước: không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.) - Rèn kỹ năng ghi nhớ và nắm sự kiện lịch sử, nhân vật lịch sử. - Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, kính yêu Bác Hồ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số ảnh tư liệu về Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam, chuông. C.CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu? ? Hãy thuật lại phong trào Đông Du? ? Vì sao phong trào Đông Du thất bại? - GV nhận xét + đánh giá ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước. *Mục tiêu: HS biết được vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước? * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm các câu hỏi sau: a) Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành? b) Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì? c) Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước tiền bối? (Dành cho HS khá, giỏi) d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì? - GV gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả của nhóm. - Giáo viên nhận xét + chốt : Với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Hoạt động 2: Củng cố. *Mục tiêu: HS nắm được nội dung chính của tiết học. *Cách tiến hành: - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời: ? Nguyễn Tất Thành ra nước ngoài để làm gì? ? Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào? - Giáo viên nhận xét, tuyên dương *Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Đảng Cộng sản Việt Nam. - Nhận xét tiết học - 3 học sinh trả lời. - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày miệng ® nhóm khác nhận xét + bổ sung. a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, ... Cha là Nguyễn Sinh Sắc, một nhà nho yêu nước. Cậu bé lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp. Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối nhưng không tán thành cách làm của các cụ. c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ rằng cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp là điều rất nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Còn cụ Phan Chu Trinh thì là yêu cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều không thể, “chẳng khác gì đến xin giặc rủ lòng thương”. d) Quyết định ra đi tìm ra con đường mới để có thể cứu nước, cứu dân. - Để xem nước Pháp và các nước khác ® tìm đường đánh Pháp. - Tại Bến Cảng Nhà Rồng, vào ngày 5/6/1911. KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN A. MỤC TIÊU: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết được cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phùhợp với gia đình. + Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức đỡ mẹ trong những công việc đơn giản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Một số loại thực phẩm thông thường, rau quả, dao ...... + Phiếu học tập. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? ? Nêu cách bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - Gv nhận xét, ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. ? Em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - GV nhận xét và tóm tắt ND1: Các nguyên liệu nấu ăn như rau, củ, quả, cá, ... được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần chọn và chế biến thực phẩm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. ? Chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn nhằm mục đích gì? ? Cách chọn thực phẩm nhằm bảo đảm điều gì? - GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm. b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. ? Nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV phát phiếu học tập. Đánh dấu x vào ô trống ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. + Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát. + Rau tươi, có nhiều lá sâu. + Cá tươi, còn sống. + Tôm đã bị rụng đầu. + Thịt lợn có màu hồng, không có mùi ôi. - GV nêu đáp án của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Dặn dò: - Về xem bài sau: Nấu cơm. - 2HS trả lời. - Chọn thực phẩm, ... - Thức ăn tươi, .... Nhằm bảo đảm đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn,... - HS đọc mục 2 SGK. - HS tự làm bài. - HS nêu đáp án và đối chiếu. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: CHUẨN BỊ NẤU ĂN A. MỤC TIÊU: - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết được cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phùhợp với gia đình. + Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. - Có ý thức đỡ mẹ trong những công việc đơn giản. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + GV: Một số loại thực phẩm thông thường, rau quả, dao ...... + Phiếu học tập. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? ? Nêu cách bảo quản 1 số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình? - Gv nhận xét, ghi điểm. II.BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. ? Em hãy nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn? - GV nhận xét và tóm tắt ND1: Các nguyên liệu nấu ăn như rau, củ, quả, cá, ... được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu ăn cần chọn và chế biến thực phẩm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn. a, Tìm hiểu cách chọn thực phẩm. ? Chọn thực phẩm dùng cho bữa ăn nhằm mục đích gì? ? Cách chọn thực phẩm nhằm bảo đảm điều gì? - GV hướng dẫn HS cách chọn một số loại thực phẩm. b, Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm. ? Nêu những công việc thường làm trước khi nấu 1 món ăn nào đó? Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV phát phiếu học tập. Đánh dấu x vào ô trống ở thực phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình. + Rau tươi, non, đảm bảo sạch, an toàn và không bị héo úa, giập nát. + Rau tươi, có nhiều lá sâu. + Cá tươi, còn sống. + Tôm đã bị rụng đầu. + Thịt lợn có màu hồng, không có mùi ôi. - GV nêu đáp án của bài tập. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Dặn dò: - Về xem bài sau: Nấu cơm. - 2HS trả lời. - Chọn thực phẩm, ... - Thức ăn tươi, .... Nhằm bảo đảm đủ lượng, đủ chất trong bữa ăn,... - HS đọc mục 2 SGK. - HS tự làm bài. - HS nêu đáp án và đối chiếu. - HS lắng nghe. ? Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác- thai được mọi người trên thế giới ủng hộ? ? Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới? ...vì những người yêu chuộng HB và công lí không thể chấp nhận một chính sách dã man như thế... + Ông là một luật sư tên là Nen-xơn Man-đê-la...đã kiên trì bền bỉ đấu tranh cho một xã hội công bằng tự do dân chủ. LTVC: Bài 4: Đặt câu với một trong những từ ngữ dưới đây: - Yêu cầu HS làm bài nhóm đôi. - Gv nhận xét, uốn nắn. - Yêu cầu HS khá,giỏi giải thích các thành ngữ, TN - HS làm bài, đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét. VD: + Lớp chúng em luôn cùng nhau kề vai sát cánh trong mọi hoạt động.

File đính kèm:

  • docTuan 6.doc