Tiết 3 Tập đọc
Tiết thứ 11 sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai
I. Muc đích yêu cầu :
-1.Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm (A-pác-thai), tên riêng, các số liệu thống kê.
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm , bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
2.Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (2ph-3ph)
- Đọc thuộc lòng khổ thơ 3 và 4 bài thơ Ê-mi-li, con.
- Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
138 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 6 đến 10 - Trường Tiểu học Đoàn Xá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp của nước ta : biết ngành trồng trọt có vai trò trong sản xuất nông nghiệp chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều.
- Nhận biết trên bản đồ cơ cấu và vùng phân bố của nông nghiệp ở nước ta.
- HS khá, giỏi giải thích được vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
II. Đồ dùng dạy học
GV: Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (2 - 5')
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
- Nêu đặc điểm sự phân bố dân cư của nước ta ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
* Giới thiệu bài (1 - 2')
2.1.Ngành trồng trọt
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
(12 - 15')
- Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
- Kể tên một số cây trồng ở nước ta ? Cho biết loại cây đó được trồng chủ yếu ở vùng nào ?
- Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
-> GV:Trồng trọt là ngành sản xuất chính của nông nghiệp nước ta.Lúa gạo trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên.
2.2. Ngành chăn nuôi (10-> 12')
* Hoạt động 2 : Thảo luận chung cả lớp
- Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
- Trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng nào ?
-> GV : Trâu, b được nuôi nhiều ở vùng núi. Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng đồng bằng.
- Vì sao số lượng gia súc, gia cầm nước ta ngày càng tăng ?
-> GV:Ngành chăn nuôi của nước ta ngày càng phát triển về số lượng. Tuy nhiên cần chú ý tới việc phòng dịch.
- Nêu đặc điểm của nông nghiệp nước ta?
Hoạt động của trò
- HS đọc SGK kết hợp quan sát H1.
- HS thảo luận cặp đôi->nêu kết quả...
- HS kể , chỉ lược đồ vùng phân bố cây trồng đó.
- Vì khí hậu nước ta nóng, ẩm.
- Nhận biết trên bản đồ cơ cấu và vùng phân bố của nông nghiệp ở nước ta.
- HS đọc mục 2 và quan sát hình 2, 3/S.
- HS chỉ lược đồ...
- Do đảm bảo nguồn thức ăn...
- Bài học SGK/HS đọc
3.Củng cố, dặn dò (5')
- Nông nghiệp Việt Nam có đặc điểm gì ?
- Chuẩn bị bài sau "Lâm nghiệp và thuỷ sản".
***********************************************
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 Thể dục
Tiết thứ 20 Trò chơi “ chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu
- Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu nắm được cách chơi.
- Ôn 4 động tác: Vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài TD.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện: 1 còi, kẻ sân chợi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức
2. Khởi động
B. Phần cơ bản
1. Ôn 4 động tác thể dục đã học
2. Chơi trò chơi“Chạy nhanh theo số”
C. Phần kết thúc
6->10’
18->22’
12->14’
1 lần
2->3 lần
1->2 lần
1 lần
6->8’
1->2 lần
4->6’
- Lớp trưởng tập hợp các bạn
* * * * *
* * * * *
LT * * * * *
GV
- GV phổ bíên yêu cầu, nhiệm vụ tiết học.
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên
- Đứng vòng tròn, khởi động các khớp
- Trò chơi “làm theo hiệu lệnh”
- Kiểm tra: 5 em tập lại động tác vươn thở,tay, chân và vặn mình.
- GV hô cho HS tập.
- Chia tổ luyện tập ( tổ trưởng điều khiển).
- Các tổ thi đua trình diễn
- Tập củng cố ( GV khiển )
- GV nêu tên trò chơi
- Phổ biến cách chơi, luật chơi
- Chia đội chơi thử
->Chơi chính thức
- HS thực hiện động tác thả lỏng cơ thể.
- GV hệ thống bài học
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại các động tác đã học.
**********************************************
Tiết 2 Tiếng Việt
Tiết thứ 8 Kiểm tra định kì giữa học kì i
( Kiểm tra theo đề của PGD )
**********************************************
Tiết 3 Toán
Tiết thứ 50 Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu
- HS biết tính tổng nhiều số thập phân.
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- HS đại trà làm được các bài tập 1(a,b), bài 2, bài 3(a,c). HS khá, giỏi làm thêm các bài tập 1(c,d), 3(b,d)
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5')
Bảng : 35,46 + 1,2
0,378 + 54
2.Hoạt động 2: Dạy bài mới (15')
Hoạt động của thầy
2.1. Ví dụ 1
- Bài toán hỏi gì ? Cho biết gì ?
- Để tính được số lít dầu ở cả 3 thùng em làm như thế nào ?
- Dựa vào phép công 2 số thập phân hãy tìm kết quả của phép cộng ?
- GV ghi bảng: 27,5
+ 36,75
14,5
78,75
- GV lưu ý HS cách đặt tính ( đặt dấu cộng sao cho cân đối, đẹp) và cách tính.
- Nhận xét cách tính tổng nhiều số thập phân ?
2.2. Ví dụ 2
- GV nêu bài toán.
- GV chữa bài, nhận xét...
- Qua 2 ví dụ , muốn tìm tổng nhiều số thập phân em làm như thế nào ?
-> GV chốt cách làm : Đặt tính , thực hiện cộng chư cộng 2 số thập phân.
3.Hoạt động 3: Thực hành - Luyện tập (17')
* Bài 1
- Kiến thức : Tính tổng nhiều số thập phân.
-> Chốt kiến thức : Khi tính tổng nhiều số thập phân em cần chú ý gì ?
* Bài 2
- So sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c)?
- Qua bài tập 2, em có nhận xét gì về phép cộng nhiều số thập phân?
-> GV chốt kiến thức : Phép cộng tổng nhiều số thập phân có tính chất kết hợp và ghi bảng :
(a + b) + c = a + (b +c)
* Bài 3
- Kiến thức : Vận dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính nhanh giá trị biểu thức tổng nhiều số thập phân.
- GV chấm cá nhân và chữa bài bảng phụ.
-> Chốt kiến thức : Làm thế nào để tính nhanh tổng nhiều số thập phân ?
4.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (3')
- Kiến thức : Tổng nhiều số thập phân.
- Hình thức : Chữa bài 3 -> Chốt kiến thức.
Hoạt động của trò
- HS đọc ví dụ 1.
- HS phân tích bài toán.
27,5 + 36,75 + 14,5 = ...
- HS làm nháp -> nêu cách làm.
- Giống cách cộng 2 số phân số thập phân.
- HS nhắc lại cách cộng 2 số thập phân
- HS đọc đề bài.
- HS tự giải bài toán / nháp.
(1 em làm trên bảng )
- HS.......
- a,b HS làm bảng con
- c,d HS làm nháp
- HS làm SGK
- Bằng nhau.
- Có tính chất kết hợp.
-> HS phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng số thập phân.
- HS làm vở ( 1 em làm bảng phụ )
* Rút kinh nghiệm :........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
***********************************************
Tiết 4 Khoa học
Tiết thứ 20 Ôn tập : Con người và sức khoẻ ( tiết 1 )
I.Mục tiêu
Ôn tập kiến thức về :
- Đặc diểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
- Cách phòng tránh bệnh : sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viên gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Tích hợp rèn kĩ năng sống ở hoạt động 1 và 2.
II. Đồ dùng dạy học
Các sơ đồ trang 42,43/S.
III. Các hoạt động dạy học
1.Kiểm tra bài cũ (3 - 5')
- Nêu một số tình huống có thể bị xâm hại ?
- Cách phòng tránh bị xâm hại ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
* Giới thiệu bài (1 -2')
2.1. Hoạt động 1: Làm việc với SGK
(12 - 15')
* Mục tiêu : ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ , Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
*Cách tiến hành
-> GV chốt đáp án đúng :
- Tuổi vị thành niên: 10 - 19 tuổi.
- Tuổi dậy thì: Nam: 13 - 17 tuổi
Nữ: 10 - 15 tuổi
- ở tuổi dậy thì cơ thể có gì thay đổi ?
Câu 2 : d
Câu 3 : c
- Nêu cách giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì ?
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng " (10 - 12')
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
* Cách tiến hành
- GV chia lớp làm 4 nhóm , phổ biến luật chơi :Yêu cầu trong thời gian 8' mỗi nhóm vẽ 1 sơ đồ 1 loại bệnh và nêu miêng cách phòng tránh bệnh đó. Nhóm nào xong trước, trả lời đúng
-> thắng cuộc.
- GV cùng nhóm khác xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-> GV chốt các kiến thức về các bệnh trên, nhấn mạnh cách đề phòng bệnh.
Hoạt động của trò
- HS làm việc cá nhân lần lượt theo yêu cầu bài tập : 1,2 ,3 S/42.
-> nêu kết quả bài làm.
- HS làm việc theo nhóm.
-> trình bày kết quả
3. Củng cố, dặn dò (5')
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau "Ôn tập" tiếp.
******************************************
Tiết 5 Hoạt động tập thể
Rèn kĩ năng sống
Kĩ năng hợp tác ( tiết 4 )
I. Mục tiêu
- Biết hoàn thành một ỏp phớch về chủ đề: " Thành phố xanh".
- Hiểu được vai trũ của việc hợp tỏc để hoàn thành cụng việc được giao.
II. đồ dùng dạy học:
- Bỳt vẽ, màu vẽ, giấy khổ to để vẽ ỏp phớch.
III. Các hoạt động dạy học
1.1 Kiểm tra bài cũ ( 3- 5/)
- Hợp tác như thế nào để đem lại hiệu quả trong cuộc sống ?
2. Bài mới
Hoạt động của thầy
2.1.HĐ1 : HS làm việc nhóm (30 -32’)
* Mục tiêu : HS biết và hiểu được việc cùng thảo luận và hoàn thành nhiệm vụ.
* Cách tiến hành
- GV nờu nhiệm vụ
- Vẽ tấm ỏp phớch về chủ đề:" Thành phố xanh" với nội dung tuyờn truyền, cổ động : Bảo vệ mụi trường.
- Theo em hợp tỏc là gỡ? Hợp tỏc cú vai trũ gỡ trong cuộc sống?
- Bỏc Hồ đó cú điều dạy dỗ chỳng ta về sự đoàn kết. Đú là phần ghi nhớ- SGK
-> GV : Qua hoạt động trờn cho chỳng ta thấy cựng hợp tỏc với nhau trong cụng việcsẽ làm cho chỳng ta hoàn thành nhiệm vụ nhanh nhẹn và hoàn thiện hơn.
Hoạt động của trò
- Hs đọc to lại yờu cầu của hoạt động trờn - cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc theo nhúm - thảo luận cõu hỏi.
- HS đọc to.
3. Củng cố dặn dò ( 2- 3/)
- Nhận xột tiết học, khen HS tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động.
- Chuẩn bị tiếp chủ đề 4.
Sinh hoạt
1. Đánh giá, nhận xét tuần qua.
* Ưu điểm
* Tồn tại
* Tuyên dương
* Phê bình
2.Kế hoạch tuần tới
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
File đính kèm:
- Giao an lop 5 T610.doc