Đạo đức
Có chí thì nên (tiết 1)
(Tiết 5)
I – MỤC TIÊU :
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: Người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một vài mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó (ở địa phương càng tốt) như Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Đức Trung,.
- Thẻ màu để dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
39 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 5 Trường Tiểu Học Phú Thọ B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
77.
- Quan sát lược đồ.
- GV chỉ vùng biển nước ta và giới thiệu: Vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đông.
- HS lắng nghe.
KL: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
c. H.động 2:15’
Đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Mục tiêu: HS biết: Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, GV phát phiếu bài tập yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS đọc SGK.
- HS làm việc theo nhóm tổ.
Đặc điểm
Anh hưởng của biển tới đời sống và sản xuất
Nước không đóng băng
Miền Trung hay có bão
Nước biển dâng lên,
hạ xuống mỗi ngày
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
KL: GV nhận xét, rút ra kết luận.
d. H.động 3:10’
Vai trò của biển.
* Mục tiêu: Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất. Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lý.
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc SGK/78, 79. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm 4.
Vai trò của biển
Khí hậu
Đời sống
Sản xuất
Thuận
lợi
Khó
khăn
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- HS trình bày kết quả làm việc
KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/79.
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ.
4. Củng cố: 4’,
- Chỉ một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng trên bản đồ.
- Một số HS thực hiện.
5. Dân dò: 2’
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài.
----------------------------------------
Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
(Tiết 25)
I – MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông ; biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong Bảng đơn vị đo diện tích.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm.
- 1 bảng có kẻ sẵn dòng, cột như phần b) trang 27 nhưng chưa viết chữ và số.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
A.BÀI CŨ: 5’
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
B. BÀI MỚI: 30’
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn bài học:
a. H.động 1:15’
b. H.động 2:15’
***Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học?
- mm2 là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài bao nhiêu mm métt?
- Cho HS đọc và viết kí hiệu mm2.
- GV chỉ vào hình vuông cạnh dài 1cm, giới thiệu: Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm chia để tạo thành các hình vuông nhỏ.
- Hình vuông 1cm2 tạo bởi mấy hình vuông nhỏ?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2?
- 1mm2 bằng bao nhiêu 1cm2?
***Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích .
- GV hướng dẫn HS lần lượt điền các số đo vào bảng sau.
- cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2.
- mm2 là đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm.
- HS ñoïc vaø vieát.
1mm2
b 1cm
- Hình vuông 1cm2 tạo bởi 100 hình vuông nho 1mm2.
- 1cm2 = 100 mm2
- 1mm2 = cm2.
- HS nói cho GV ghi vào bảng.
Lôùn hôn meùt vuoâng
meùt vuoâng
Beù hôn meùt vuoâng
km2
hm2
dam2
m2
dm2
cm2
mm2
1km2
=100hm2
1hm2
=100dam2
=km2
1dam2
=100m2
=hm2
1m2
=100dm2
=dam2
1dm2
=100cm2
=m2
1cm2
=100mm2
=dm2
1mm2
=cm2
c. H.động 3:10’
- Hai đơn vị đo liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
- Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích để nhớ bảng này.
***HD thực hành.
Bài 1:
- Cho HS đọc, viết cá nhân các số đo diện tích.
Bài 2: (a cột 2 : HS kh, giỏi)
- Yêu cầu viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- GV gọi ý HS: mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau, nên 1 đơn vị đo ứng với 2 chữ số đo diện tích.
Bài 3:
- Cho HS làm bài bằng hình thức trò chơi “Tiếp sức”.
- GV nhận xét.
- Cho HS chữa bài vào vở.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- Vài HS đọc.
a) Đọc các số đo: 29mm2; 303mm2;...
b) 2 HS lên bảng viết. Kết quả: 168mm2 ; 2310mm2.
- 1 HS bảng làm mẫu , sau đó cả lớp làm nháp rồi để tìm kết quả, ví dụ:
gggjj
gggjj
gggjj
5 00 00 cm2 = ...... m2.
m2 dm2 cm2
Vậy: 50000cm2 = 5m2.
- 2 nhóm, mỗi nhóm 5 học sinh lần lượt ghi kết quả vào chỗ chấm.
- HS nhận xét. Khen nhóm làm nhanh nhất và đúng.
4. Củng cố: 4’
5. Dặn dò: 2’
Cho HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích như trên.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
------------------------------------------
Khoa học
Thực hành : Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tiếp theo)
(Tiết 10)
I – MỤC TIÊU :
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Thông tin và hình trang 20, 21, 22, 23 SGK.
- Các hình ảnh và thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý sưu tầm được.
- Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1 – Ổn định: 1’
Hát
2 – Bài cũ: 5’
3 – Bài mới :30’
a. H.động 3:10’
Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
* Mục tiêu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. Từ đó, HS có ý thức tránh xa nguy hiểm.
* Tiến hành:
- GV đặt một chiếc ghế có phủ phải ở ngay cửa, GV cho biết chiếc ghế rất nguy hiểm, yêu cầu đi không được đụng vào chiếc ghế, GV đề nghị các em ra ngoài hành lang, các em đi vào lớp, tránh đụng vào chiếc ghế, các em cố tính xô nay nhau để làm bạn ngã vào chiếc ghế, các em khác đi sau không được đụng vào bạn đã chạm ghế.
- HS theo dõi và lắng nghe.
- HS tiến hành chơi trò chơi.
KL: GV rút ra kết luận.
b. Hoạt động 4:
Đóng vai.
* Mục tiêu: HS thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
* Tiến hành:
- GV chia lớp thành các nhóm, phát mỗi nhóm một phiếu ghi tình huống cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống trong phiếu.
- Gọi các nhóm trình bày kết qủa thảo luận. Yêu cầu các nhóm đóng vai.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- GV và HS nhận xét.
4. Củng cố: 4’,
- GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận:
- HS nêu ý kiến.
+ Việc từ chối hút thuốc lá, rượu, bia; sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trong trường hợp bị doạ dẫm, ép buột, chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không tự giải quyết được.
KL: GV nhận xét, kết luận.
5. Dân dò: 2’
4. Củng cố: 4’, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.
---------------------------------------------
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
(Tiết 10)
I – MỤC TIÊU :
Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự chữa được lỗi.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp ghi các đề bài của tiết tả cảnh (kiểm tra viết) cuối Tuần: 4 ; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý... cần chữa chung trước lớp.
- Phấn màu, Vở bài tập Tiếng Việt 5 Tập 1 (nếu có).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Tiến trình
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1- Ổn định: 1’
Hát
2- Bài cũ: 5’
- GV chấm một số vở HS đã viết lại bảng thống kê của tiết học trước.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Bài mới 30’
a. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. H.động 1:15’
GV nhận xét chung và chữa một số lỗi điển hình.
* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...)
* Tiến hành:
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi chính tả điển hình để:
+ Nhận xét chung về kết qủa bài viết của HS.
+ Hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình về ý và cách diễn đạt theo trình tự sau:
+ HS theo dõi, lắng nghe.
* Một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
* HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai).
- HS chữa lỗi chung.
c. H.động 2:15’
Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
* Mục tiêu: Nhận biết được lỗi trong bài và tự chữa được lỗi.
* Tiến hành:
- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chữa lỗi theo trình tự sau:
+ HS đọc lại bài văn của mình và tự chữa lỗi.
+ HS đọc lại bài của mình.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV cho HS học tập bài văn, đoạn văn hay.
- Lắng nghe bài văn hay.
- GV yêu cầu HS viết lại đoạn văn trong bài văn mà các em cảm thấy chưa hay.
- HS viết lại 1 đoạn chưa hay vào vở.
4. Củng cố: 4’,
5. Dân dò: 2’
- GV nhận xét tiết học. Biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết sau.
-----------------------------------------------
Sinh hoạt lớp cuối tuần
Tiết 5:
I. Mục tiêu :
- HS thấy được những việc đã làm tốt , những việc chưa làm tốt trong tuần.
- HS biết cách khắc phục những việc làm chưa tốt trong tuần .
- Nắm được các phong trào của trường trong tuần tới mà thực hiện.
II. Chuẩn bị :
GV: Chuẩn bị 1 trò chơi
III. Nội dung :
1/ H.động 1:15’
Các tổ báo cáo hoạt động trong tuần qua
Lớp trưởng báo cáo tổng kết
GV : nhận định tình hình hoạt động của lớp trong tuần 5.
+ Ưu điểm : giáo viên nêu các ưu điểm trong tuần của lớp.
+ Hạn chế : nêu hạn chế của lớp.
+ Vệ sinh: Tổ trực nhận xét, P. Lao Động nhận xét, giáo viên kết luận.
+ Học tập:
Lớp Trưởng : nêu tên những bạn chưa thuộc bài, làm bài trong tuần.
GV: phê bình những HS chưa thuộc bài, làm bài trong tuần, tuyên dương HS tích cực học tập.
GV nhận xét việc học của HS yếu.
+ Nề nếp:GV nêu và nhận xét.
Thái độ học tập của HS khi học bồi dưỡng thêm.
Xếp hàng ngay ngắn khi vào lớp và ra về.
2/ H.động 2:15’
GV nêu những chỉ đạo của nhà trường:
+ Thực hiện tốt các phong trào của nhà trường.
+ Chăm sóc cây xanh trong lớp, trường .
+ Phòng tránh các tai nạn , đặc biệt là ATGT.
+ HS khẩn trương tham gia BHYT,BHTN.
3/ H.động 3:10’Hoạt động giáo dục theo chủ điểm.
GV phổ biến tháng 09 -ATGT.
GV nhắc nhở các khoản tiền .
Ý kiến của HS.
Giải đáp của GV.
File đính kèm:
- Giao an 5 tuan 5(1).doc