Mĩ thuật: ( Cụ Quý dạy )
Tập đọc
TIẾT 7: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài, đọc đúng tên địa lí nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Từ ngữ: Bom nguyên tử, phóng xạ nguyên tử, truyền thuyết.
- ý nghĩa: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hoà bình của trẻ em trên toàn thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn luyện đọc.
III. Các hoạt đông dạy học:
1. Kiểm tra: ? Học sinh phân vai vở kịch Lòng dân.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
20 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Trường tiểu học số 2 Quảng Xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài 1, 2.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Nhóm.
- Mời 2 nhóm lên viết vào giấy khổ to.
- Nhận xét- chốt lời giải đúng.
- Cho học sinh thuộc lòng 4 thành ngữ tục ngữ trên.
3.3. Hoạt động 2: Làm vở.
- Cho học sinh làm vở.
- Gọi học sinh lần lượt làm miệng từng câu.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3:
- Cho học sinh thảo luận đôi.
- Giáo viên ghi kết quả vào giấy khổ to.
- Cho 3, 4 học sinh đọc lại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài - nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập còn lại
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Lớp chia làm 4 nhóm.
- Nhận xét.
+ Ăn ít ngon nhiều.
+ Ba chìm bảy nổi.
+ Nắng chóng trưa, mưa chóng tối.
+ Yêu trẻ, trẻ đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho.
- Đọc yêu cầu bài 2, 3.
- Học sinh nhận xét lẫn nhau.
- Đọc yêu cầu bài.
a) Hình dáng: cao/ thấp; cao/ lùn
b) Hành động: khóc/ cười; ra/ vào
c) Trạng thái: buồn/ vui; lạc/ quan/ bi quan.; sướng/ khổ.
khoẻ/ yếu, sung sức/ mệt mỏi
d) Phẩm chất: tốt/ xấu; lành/ ác
Tập làm văn
Tiết 7: Luyện tập tả cảnh (Tiếp )
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
2. Biết chuyển 1 phần chi tiết thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5.
- Bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Học sinh trình bày kết quả quan sát (cảnh trường học) đã chuẩn bị ở nhà.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Giáo viên phát bút dạ cho học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
1) Mở bài.
2) Thân bài.
3) Kết bài.
Bài 2:
- Nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
- Giáo viên chấm điểm, đánh giá những đoạn văn tự nhiên, chân thực, có ý nghĩa riêng, ý mới.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Một vài học sinh trình bày kết quả khảo sát ở nhà.
- Học sinh lập dàn ý chi tiết.
- Học sinh trình bày dàn ý lên bảng.
- Cả lớp bổ xung hoàn chỉnh.
Giới thiệu bao quát.
- Trường nằm trên 1 khoảng đất rộng.
- Ngôi trường với mái ngói đỏ,
Tả từng phần của cảnh trường.
- Sân trường.
- Lớp học.
- Phòng truyền thống.
- Vườn trường.
Cảm nghĩ của bản thân về ngôi trường.
- Học sinh sẽ nói trước sẽ chọn viết phần nào.
- Học sinh viết 1 đoạn văn ở phần thân bài.
Toán
Tiết 19: Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải toán liên quan đến tỉ lệ.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Lên bảng.
- Hướng dẫn tóm tắt.
3000đ/ 1 quyển: 25 quyển.
1500đ/ 1 quyển: ? quyển?
- Nhận xét, chữa bài.
3.3. Hoạt động 2: Làm nhóm:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Làm vở.
- Chấm 7 đến 8 bài làm nhanh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ. Về nhà làm bài còn lại và chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
Giải
3000 đồng gấp 1500 đồng số lần là:
3000 : 1500 = 2 (lần)
Với giá 1500 đồng 1 quyển thì mua được:
25 x 2 = 50 (quyển)
Đáp số: 50 quyển.
- Đọc yêu cầu bài 2.
+ Chia lớp làm 6 nhóm.
+ Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét giữa các nhóm.
- Đọc yêu cầu bài 4.
Giải
Xe tải có thể chở được số bao 75 kg là:
15000 : 75 = 200 (bao)
Đáp số: 75 bao.
Thể dục
( Giáo Viên chuyên dạy )
-------------------**********---------------------
Chiều thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
Khoa học
Tiết 8: Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị: - Phiếu học tập.
- 3 phiếu: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nước sạch. b) Dùng xà phòng tắm.
c) Dùng xà phòng giặt.
3. Khi dùng quần lót cần chú ý:
a)2 ngày thay 1 lần. b) 1 ngày thay 1 lần.
c) Giặt và phơi trong bóng giâm. d) Giặt và phơi ngoài nắng.
- 1 phiếu 2: Khoanh vào những ý kiến em cho là đúng:
1. Cần rửa cơ quan sinh dục:
a) 2 ngày 1 lần. b) Hàng ngày. c) Khi thay băng vệ sinh.
2. Khi rửa cơ quan sinh dục cần chú ý:
a) Dùng nước sạch. b) Dùng xà phòng giặt. c) Dùng xà phòng tắm.
3. Sau khi đi vệ sinh cần lưu ý:
a) Lau từ phía trước ra sau. b) Lau từ phía sau lên trước.
III. Các hoạt động lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hoạt động 1: Hoạt động đôi.
- ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và da hoạt động mạnh.
? Nêu những việc làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì?
- Học sinh thảo luận và trả lời.
Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo thường xuyên bằng nước sạch.
Kết luận: Tất cả những việc làm trên cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở tuổi dậy thì cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, vì vậy chúng ta cần biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
3.3. Hoạt động 2: Nhóm
Chia lớp làm 3 nhóm.
- Giáo viên đến các nhóm, giúp đỡ.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận đôi:
- Giáo viên kẻ bảng.
- Cho học sinh lần lượt phát biểu ý kiến.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài. Nhận xét giờ: Dặn chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 nhóm nam phát phiếu 1.
- 2 nhóm nữ phát phiếu 2.
- Phiếu 1: 1- b; 2- a,b ; 3- b,d
- Phiếu 2: 1- c,b; 2- a,b ; 3- a
Thảo luận:
Nên làm
Không nên làm
Thể dục TT
Vui chơi lành mạnh
Uống rượu, hút thuốc, ma tuý, xem phim không lành mạnh
Kỹ thuật
Tiết 4: Thêu dấu nhân (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách thêu dấu nhân.
- Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thêu dấu nhân.
- Một số sản phẩm thêu dấu nhân.
- Bộ đồ dùng khâu thêu lớp 5.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: ? Nêu quy trình thêu dấu nhân.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hướng dẫn học sinh thực hành.
? Học sinh nêu cách thêu dấu nhân.
? Vật liệu và dụng cụ để thêu dấu nhân?
- GV hướng dẫn nhanh lại cách thêu.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
b) Đánh giá sản phẩm.
- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá:
- Giáo viên quan sát, đánh giá, biểu dương.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
5. Dặn dò: - Tập thêu lại.
- Học sinh nêu.
- Mảnh vài.
- Chỉ thêu khác màu vải.
- Kim thêu.
- Bút chì, thước, kéo.
- Học sinh theo dõi.
Học sinh trưng bày sự chuẩn bị.
- Hs thực hành thêu dấu nhân theo đúng quy trình.
- Học sinh có thể thực hành theo cặp.
- Giữ trật tự giữ gìn đồ dùng khi thực hành.
- Học sinh trình bày sản phẩm, đánh giá sản phẩm theo tiêu chí sau:
+ Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo 2 đường vạch dấu.
+ Các mũi thêu bằng nhau.
+ Đường thêu không bị dúm.
- Bình chọn bạn có sản phẩm đẹp.
HĐNGiờ
Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
Âm nhạc
( GV bộ môn soạn giảng )
-------------------**********---------------------
Tập làm văn
Tiết 8: Tả cảnh (Kiểm tra viết)
I. Mục đích- yêu cầu:
- Học sinh viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- Rèn kĩ năng viết văn tả cảnh thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thích yêu thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
- Bảng viết sẵn cấu tạo bài văn: mở bài, thân bài, kết luận.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Kiểm tra.
- Giáo viên ra đề theo gợi ý (sgk - trang 44)
- Giáo viên hướng dẫn: Chọn một trong 3 đề.
Lưu ý khi làm bài:
- Học sinh mở sách, đọc thầm.
- Học sinh đọc đề.
- Làm theo cấu tạo bài văn (Giáo viên dán lên bảng)
1. Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh sẽ tả.
2. Thân bài: Tả từng bộ phận của cảnh hoặc sự thay đổi của cảnh theo thời
gian.
3. Kết luận: Nêu lên cảm nghĩ hoặc nhận xét của người viết.
- Lập dàn ý ra nháp, sau đó viết vào vở.
- Viết cho đúng chính tả, có sử dụng dấu chấm, dấu phẩy trong bài văn.
- Học sinh làm bài.
4. Củng cố- dặn dò:
- Thu bài của học sinh.
- Chuẩn bị cho
--------------------------***************--------------------------
Tiếng Anh ( GV chuyên dạy)
--------------------------***************--------------------------
Toán
Tiết 20: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố cách giải toán về “Tìm 2 số biết tổng (hiệu) và tỉ số của 2 số đó” và bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.
- Rèn học sinh kĩ năng giải toán thành thạo.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bài 1: Giáo viên gợi ý học sinh giải toán theo cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó.
- Tổng 25 học sinh.
- Tỉ số
Bài 2: Giáo viên hướng dẫn"giải toán bằng cách “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số”.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn: giải toán bằng phương pháp “Tìm tỉ số”.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập 4 cách 2.
- Học sinh đọc đề bài "học sinh vẽ sơ đồ.
Giải
Ta có sơ đồ:
28 HS
Số học sinh nam:
28 : (2 + 5) x 2 = 8 (học sinh)
Số học sinh nữ:
28 – 8 = 20 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh nam,
20 học sinh nữ.
- Học sinh đọc đề và phân tích.
Giải
Sơ đồ:
Theo sơ đồ chiều rộng :
15 : (2 - 1) x 1 = 15 (m)
Chiều dài là: 15 + 15 = 30 (m)
Chu vi là: (30 + 15) x 2 = 90 (m)
Đáp số: 90 m.
- Học sinh đọc đề và tóm tắt.
100 km : 12 lít xăng.
50 km : ? lít xăng.
Giải
100 km gấp 50 km số lần là:
100 : 50 = 2 (lần)
Ô tô đi 50 km tiêu thụ hết số lít xăng:
12 : 2 = 6 (lít)
Đáp số: 6 lít.
Chiều Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013
BDHSG : ( Thầy Dũng dạy thay)
File đính kèm:
- Giao an lop 5 Tuan 4 da chinh chuan.doc