Giáo án lớp 5 Tuần 4 môn Đạo đức - Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiếp)

Học xong bài này, học sinh biết:

- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.

II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Một vài câu chuyện về người có trách nhiệm trong công việc.

III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 667 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 5 Tuần 4 môn Đạo đức - Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một số sông chính của Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. - Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. II) Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? -...Nóng ẩm, có nhiều mưa và gió, mưa thay đổi theo mùa ? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? - ... Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn, miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. ? Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? -...cây cối phát triển tương tốt quanh năm. sự thay đổi khí hậu theo vùng, theo miền đóng góp tích cực cho việc đa dạng hoá cây trồng...gây ra những trận bão, lũ lụt, hạn hán .. - Nhận xét - Nhận xét, ghi điểm 1. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Treo lược đồ sông ngòi Việt Nam - Quan sát lược đồ ? Đây là lược đồ gì? lược đồ này dùng để làm gì? -... sông ngòi Việt Nam, được dùng để nhận xét mạng lưới sông ngòi của Việt Nam. - Yêu cầu học sinh quan sát lược đồ sông ngòi Việt Nam - Quan sát ? Nước ta có nhiều hay ít sông? - ... có rất nhiều sông ? Sông phân bố ở những đâu? Từ đó rút ra kết luận gì về hệ thống sông ngòi của nước ta? -... phân bố khắp cả nước. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và phân bố khắp đất nước. ? Đọc tên các con sông lớn của nước ta và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ? -... sông Hồng, Sông Đà, Sông Thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai ... ? Sông ngòi ở Miền trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung lại có đặc điểm đó? -... Ngắn và dốc, do miền Trung hẹp ngang, địa hình có độ dốc lớn ? ở địa phương em có những dòng sông nào? - Trả lời theo sự hiểu biết của học sinh ? Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì? -.. màu nâu đỏ -> Giảng giải: do phù sa sông tạo nên ... ? Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm được về sông ngòi Việt Nam? -... dày đặc, phân bố rộng khắp đất nước, có nhiều phù xa? - Nhận xét, bổ sung Kết luận: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. 2. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Hoàn thành nội dung vào bảng thống kê. - Thảo luận nhóm. Điền vào bảng - Đại diện học sinh trả lời - Nhận xét, bổ sung Thời gian Lượng nước ảnh hưởng đến sản xuất Mùa mưa Nước nhiều, dâng lên nhanh chóng Gây ra lũ lụt, làm thiệt hại người và của Mùa khô Nước ít, hạ thấp, trơ lòng sông Gây ra hạn hán thiếu nước cho sản xuất... ? Lượng nước trên sông ngòi phụ thuộc vào yếu tố nào của khí hậu? -... lượng mưa.. - Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ khí hậu với sông ngòi. Giảng giải - Nghe Khí hậu Mùa mưa Mưa to, mưa nhiều Nước sông nhiều Mùa khô ít mưa, khô hạn Nước sông ít Nước sông thay đổi theo mùa Kết luận: Sự thay đổi lượng mưa theo mùa của khí hậu Việt Nam đã làm chế độ nước của các dòng sông Việt Nam cũng thay đổi theo mùa. Nước sông lên xuống theo mùa gây ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của nhân dân. 3. Vai trò của sông ngòi Hoạt động 4: Làm việc cả lớp - Yêu cầu học sinh đọc thầm mục 3 sách giáo khoa 76 - Đọc thầm sách giáo khoa ? Hãy kể về vai trò của sông ngòi? -... bồi đắp nên nhiều đồng bằng, cung cấp nước cho ruộng và nước sinh hoạt, là nguồn thủy điện, là đường giao thông, cung cấp nhiều tôm cá... - Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Chỉ bản đồ ? Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp nên chúng - Chỉ ? Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y - a - ly và trị an? - Chỉ - Nhận xét Kết luận: Sông ngòi bồi đắp phù sa tạo nên nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sông ngòi còn là đường giao thông quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thủy sản ...Chúng ta phải giữ gìn cho con sông không bị ô nhiễm Ghi nhớ SGK/ 76 => Học sinh đọc. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Khoa học Bài 8: Vệ sinh ở tuổi dậy thì I) Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có khả năng: - Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở lứa tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. II) Đồ dùng dạy học: - Hình trang 18,19 SGK. - Thẻ ghi mặt đúng, sai III) Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn vị thành niên? -... Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần ... ? Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn trưởng thành? -... Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội ... ? Nêu đặc điểm của con người ở giai đoạn tuổi già? -... ở tuổi này cơ thể dần dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện thân thể ... - Nhận xét, ghi điểm Hoạt động 2: Động não 1. Mục tiêu: Học sinh nêu được những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Giảng giải và nêu vấn đề - Giảng giải: ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh: Mồ hôi có thể gây ra mùi hoi, nếu để đọng lại lâu trên cơ thể ... - Nghe ? ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn " trứng cá" Bước2: ? Em cần làm gì để giữ vệ sinh thân thể? - Nêu ý kiến: thường xuyên tắm, giặt, thay quần áo lót... - Ghi ý kiến của học sinh lên bảng - Yêu cầu học sinh nêu tác dụng của từng việc làm kể trên - Nêu tác dụng 3. Kết luận: Tất cả những việc làm trên là cần thiết để giữ vệ sinh cơ thể nói chung. Nhưng ở lứa tuổi dậy thì, cơ quan sinh dục mới bắt đầu phát triển, vì vậy, chúng ta cần phải biết cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục. Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập 1. Mục tiêu: Học sinh biết những việc cần làm để giữ vệ sinh ở tuổi dậy thì. 2. Cách tiến hành: Bước 1: - Chia lớp thành các nhóm - Thảo luận nhóm - Giao phiếu cho các nhóm ( Phiếu học tập trong sách giáo viên/ 41) - Làm phiếu học tập Bước 2: - Chữa bài tập theo nhóm - Phiếu số 1: 1b; 2 a,b,d; 3 b,d - Phiếu số 2: 1b,c; 2 a,b,d; 3a, 4a - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: Mục bạn cần biết/19 -> Học sinh đọc đoạn đầu Hoạt động 4: Quan sát tranh và thảo luận 1. Mục tiêu: Học sinh xác định được những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm - Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát các tranh 4,5,6,7 và trả lời câu hỏi - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi ? Chỉ và nói nội dung của từng hình? -...h4 vẽ một bạn đang tập võ, một bạn đang chạy... ? Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì? -... nên ăn uống đủ chất, ăn nhiều rau quả, tăng cường tập thể dục thể thao ... không nên ăn kiêng, xem phim ảnh không lành mạnh... Bước2: Làm việc cả lớp - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung 3. Kết luận: ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh; Tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu ... Hoạt động 5: Trò chơi : " Tập làm diễn giả" 1. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. 2. Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - Yêu cầu học sinh trình bày những thông tin mình đã sưu tầm được liên quan đến bài học - Xung phong trình bày - Cho thời gian học sinh chuẩn bị - Học sinh trình bày ? Em rút ra được điều gì qua phần trình bày của bạn? - Chú ý theo dõi Bước2: Học sinh trình bày - Học sinh trình bày trước lớp - Nêu ra bài học Bước 3: - Khen ngợi những học sinh đã trình bày 3. Kết luận: Mục bạn cần biết/ 19 -> Học sinh đọc ... Hoạt động 6: Củng cố - Dặn dò Nhận xét tiết học. Sưu tầm tranh ảnh sách báo nói về tác hịa của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý Chuẩn bị bài 9. ................................................................ Thể dục Bài 8: Đội hình đội ngũ - trò chơi " Mèo đuổi chuột" I) Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi " Mỡo đuổi chuột". Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi. II) Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện: Còi. III) Nội dung và phương pháp: Nội dung Đ.Lượng Phương pháp và tổ chức 1. Phần mở đầu 6 - 10 / - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1 - 2/ Đội hình hàng ngang - Xoay khớp cổ tay chân.. 1 - 2/ - Trò chơi " Làm theo tín hiệu" 1 - 2/ - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1 - 2/ 2. Phần cơ bản 18 - 22/ Đội hình hàng ngang a) Đội hình đội ngũ 10 - 12/ - Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 3 - 4/ Giáo viên điều khiển lớp tập. Nhận xét - Học sinh luyện tập dưới sự điều khiển của cán sự - Quan sát, nhận xét - Chia tổ tập luyện - Các tổ trình diễn - Quan sát, nhận xét, tuyên dương b) Trò chơi vận động 7 - 8/ Tập hợp đội hình vòng tròn - Trò chơi " mèo đuổi chuột" - Khởi động các khớp Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và quy định chơi. - Học sinh chơi thử - Học sinh chơi thật - Quan sát nhận xét 3. Phần kết thúc 4 - 6/ Đội hình hàng vòng tròn - Thả lỏng thân thể 1 - 2/ - Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài 1 -2/ - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà 1- 2/ ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ saú ngày 19 tháng 9 năm 2008 Kỹ thuật Thêu dấu nhân (Tiết 2) (Đã soạn ngày 12/9) ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

File đính kèm:

  • docCac mon - Tuan 4.doc