Tập đọc
Những con sếu bằng giấy
I. Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài :
- Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài : Xa-da-co Xa-xa-ki, Hi-rô-si-ma, Na-ga-da-ki, lặng lẽ, sếu giấy.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn mạnh giọng những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-co, mơ ước hòa bình của thiếu nhi.
2. Hiểu ý chính của bài : Tố cáo tội ác của chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em trên toàn thế giới.
3. GDHS tình đoàn kết, chia sẻ cùng bạn bè.
37 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - GV: Thanh Loan, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ät số ngành như dệt, gốm
+ Lập hầm mỏ để khai thác khoáng sản..
+ Xây dựng các nhà máy : điện,
+ Cướp đất của nông dân lập
đồn đền cao sutrồng cà phê ... để
bóc lột sức lao động
+ Lần đầu tiên ở VN có đường ray
xe lửa.
+ Hệ thống giao thông vận tải
được xây dựng
+ Thực dân Pháp
- Quan sát tranh
+ 2 giai cấp địa chủ phong kiến và nông dân.
+ Xuất hiện chủ xưởng, chủ nhà buôn,thành thị phát triển, buôn bán mở mang đã làm xuất hiện tầng lớp viên chức, trí thức, chủ xưởng nhỏ ... xuất hiện 10 vạn công nhân . + Người nông dân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX bị mất ruộng, cùng cực, nghèo đói Phải vào làm thuê trong các nhà máy với đồng lương rẻ mạt..
Luyện từ và câu
Bài: Luyện tập về từ trái nghĩa
I. Mục đích yêu cầu:
- HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa tìm được.
- GĐHS dùng từ chính xác khi nói và viết.
II. Đồ dùng:
- Bảng nhĩm.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4 - 5’
1 – 2’
4 - 5’
4 - 5’
4 - 5’
4 - 5’
4 – 5’
4 – 5’
A. Bài cũ :
- Đọc phần ghi nhớ.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1 : Tìm từ trái nghĩa.
- HS làm vở, chữa bài.
- HS học thuộc 4 câu tục ngữ.
Bài 2 : Điền từ.
Bài 3: tương tự
Bài 4: Thi tìm nhanh, đúng và nhiều (Thảo luận N4 ghi vào nháp trong 2phút).
Bài 5 : Đặt câu vào vở.
Chấm điểm vài bài - Nhận xét.
C. Củng cố - dặn dò.
- Tiếp tục làm bài 5 ở nhà
- Nhắc học thuộc thành ngữ - tục ngữ.
- Chuẩn bị : Mở rộng vốn từ : Hòa bình.
- Nhận xét tiết học.
a. ít / nhiều b. chìm / nổi
c. nắng / mưa d. trẻ / già
a) tuổi nhỏ chí lớn b) Trẻ già
c) Dưới trên d) đã chết sống mãi
Chẳng hạn:
a. Tả hình dáng : cao / lùn; to / bé , to / nhỏ , to kềnh / bé tẹo .... béo / gầy , mập / ốm ....
b. Tả hành động : khóc / cười , đứng / ngồi , lên / xuống ....
c. Tả trạng thái : lạc quan / bi quan , phấn chấn / ỉu xìu .... vui sướng / đau khổ , khỏe mạnh / ốm đau ....
d. Tả phẩm chất : hiền / dữ , lành / ác ,ngoan / hư ....
:
Thứ sáu ngày tháng .. năm 200.
Tốn
Bài: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài tốn về “Tìm hai số biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ” và bài tốn liên quan đến tỉ lệ đã học.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
7 – 8’
7 – 8’
7 – 8’
7 – 8’
4 – 5’
Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
HS đọc đề, giải trong vở, trên bảng và chữa bài.
Bài 1: Hướng dẫn:
Hỏi: Bài tốn thuộc dạng nào đã học?
Hỏi: Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tỉ và tổng?
Bài 2: Hướng dẫn:
H: Bài tốn thuộc dạng nào đã học?
H: Nhắc lại cách tìm hai số khi biết tỉ và hiệu?
Bài 3: (tổ 1 làm cách tìm tỉ số, tổ 2-3 làm cách rút về đơn vị).
Chữa bài.ĐS: 6l
Bài4:
C.Củng cố - Dặn dị:
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét tiết học.
-Tìm hai số khi biết tỉ và tổng
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số HS nữ:
28 : 7 x 5 = 20 (bạn)
Số HS nam:
28 – 20 = 8 (bạn)
Đáp số: 20 bạn nữ
8 bạn nam.
-Tìm hai số khi biết tỉ và hiệu.
Giải:
Hiệu số phần bằng nhau là:
2 – 1 = 1 (phần)
Chiều rộng mảnh đất:
15 : 1 = 15 (m)
Chiều dài mảnh đất:
15 + 15 = 30 (m)
Chu vi mảnh đất:
(15 + 30) x 2 = 90 (m)
ĐS: 90 m.
Giải:
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là:
30 x 12 = 360 (ngày)
Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hồn thành kế hoạch trong thời gian là:
360 : 18 = 20 (ngày)
ĐS: 20 ngày
KHOA HỌC
Bài 8 Vệ sinh tuổi dậy thì
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có khả năng :
- Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì.
- Xác định những việc nên và không nên làm để bảo sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì
- GDHS có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
H1 : Nêu một số đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
H2 : Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì ?
B. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2.Tìm hiểu nội dung bài.
GV nêu : Ở tuổi dậy thì, các tuyến mồ hôi và tuyến dầu ở da hoạt động mạnh ....
HĐ1 : Động não
H : Ở tuổi dậy thì chúng ta nên làm gì cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”?
H : Em hãy nêu tác dụng của từng việc làm ở trên?
Giảng:Tất cả những việc làm trên là cần thiết, nhất là phải giữ vệ sinh cơ quan sinh dục.
HĐ2 : Hoạt động nhóm.
Chia lớp thành các nhóm nam và nhóm nữ riêng
- Theo dõi, hướng dẫn thêm.
- Yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục bạn cần
biết trang 19 SGK.
HĐ3 : Hoạt động ( N2 ) trả lời câu hỏi.
Quan sát hình 4, 5, 6, 7, trang 19 trả lời các câu hỏi :
H : Chỉ và nói nội dung của từng hình ?
H : Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
H : Em đã làm được những gì để bảo vệ sức khỏe?
C. Củng cố - dặn dò.
Nhắc lại nội dung bài.
Liên hệ - GDHS
Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
HS quan sát hình 1, 2, 3 SGK rồi trả lời:
+ Rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,
+ Rửa mặt bằng nước sạch thương xuyên sẽ giúp chất nhờn trôi đi, tránh được mụn " trứng cá "
HS nhắc lại
Thảo luận cách giữ vệ sinh cơ quan sinh dục
HS trả lời.
Một HS đọc to
H4 :1 bạn tập võ, 1 bạn chạy ....
H5 : Vẽ 1 bạn đang khuyên các bạn không nên xem phim đồi trụy. H6 : Vẽ các loại thức ăn bổ dưỡng. H7 : Vẽ các chất có hại cho sức khỏe.
+ Cần ăn uống đủ chất, tăng cường rèn ruyện thân thể, không xem sách báo không lành mạnh.
HS nêu.
Tập làm văn
Bài: Tả cảnh (Kiểm tra viết )
I.Mục đích yêu cầu:
- HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh.
- GDHS tính tự giác, có ý thức, kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài.
2. Ra đề.
Đề 1 : Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy.
Đề 2 : Tả một cơn mưa.
Đề 3 : Tả ngôi nhà của em ( hoặc căn hộ, phòng ở gia đình em )
HS chọn 1 trong 3 đề để viết.
3. Củng cố - dặn dò.
Thu bài làm về nhà chấm
Tổng hợp những điểm số bản thân đã đạt trong tháng để làm báo cáo thống kê ở tiết sau.
---------------------------------------------------------
Địa lí
Bài 4 : Sông ngòi
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
- Chỉ được trên bản đồ ( lược đồ ) một số sông chính của Việt Nam.
- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất.
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông mùa lũ và sông mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ.
H1 : Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta ?
H2 : Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
B. Bài mới.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Tìm hiểu nội dung.
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc.
HĐ1 :Hỏi - đáp.
H : Nước ta có khoảng bao nhiêu con sông lớn nhỏ ?
H : Kể tên và chỉ trên h1 một số con sông đã được nêu tên trong bài.
H : Em có nhận xét gì về sông ngòi ở miền Trung.
Rút KL : Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng trên khắp cả nước.
b. Sông ngòi nước ta co ùlượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
HĐ2 : ( N2 )
H : Do đâu mà mực nước của sông ngòi nước ta thay đổi theo mùa ?
H : Mực nước sông của nước ta thay đổi như thế nào ?
H : Nước sông lên xuống theo mùa có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta ?
H : Phù sa do đâu mà có ?
c. Vai trò của sông ngòi.
H : Nêu vai trò của sông ngòi nước ta ?
* Liên hệ sông ở địa phương.
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu bài học.
- Liên hệ.
- Chuẩn bị bài : Vùng biển nước ta.
+ Nước ta có tới hàng nghìn con sông lớn nhỏ.
- HS chỉ và nêu: Miền Bắc : sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình. Miền Nam : sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
+ Sông ở miền Trung thường ngắn, nhỏ và dốc.
HS nhắc lại.
+ Do khí hậu có mùa mưa và mùa khô ....
+ Mùa mưa : nước sông dâng lên nhanh chóng có khi tràn ngập cả 2 bờ. Mùa khô : nước sông hạ thấp, lòng sông trơ ra những bãi cát hoặc sỏi đá.
+ Gây lũ lụt, hạn hán, ảnh hưởng đến giao thông trên sông, hoạt động của nhà máy thủy điện, nước lũ đe dọa mùa màng và đời sống nhân dân ven sông ....
+ Do nước mưa bào mòn bề mặt đất ở nhiều nơi đưa xuống ....
+ Bồi đắp nên nhiều đồng bằng. Cung cấp nước cho đồng ruộng và cho sinh hoạt. Là nguồn thủy điện và là đường giao thông. Cung cấp nhiều tôm, cá....
HS nhắc lại.
--------------------------------------------------------
File đính kèm:
- GA 5 tuan 4.doc