Tập đọc
NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu
- -Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
-Hiểu ý chính : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống , khát vọng hoà bình của trẻ em. ( Trả lời được câu hỏi 1,2,3).
II. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK tranh ảnh về thảm hoạ chiến tranh hạt nhân, về vụ nổ bom nguyên tử nếu có.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
III. Các hoạt động dạy- học
31 trang |
Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 4 - Chuẩn KTKN KNS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữa bài
Đáp sụ́: 16 bạn nữ; 20 bạn nam
Bài 3: Gọi 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
Gọi HS nhọ̃n xét, chữa bài
Đáp sụ́: ;
Bài 4: YC HS đọc đờ̀ và tóm tắt bài toán
1 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở
GV chṍm, nhọ̃n xét, chữa bài
Đáp sụ́: 100 km
Bài 5: HS tự làm
GV chṍm mụ̣t sụ́ em
Nhọ̃n xét, chữa bài
Đáp sụ́: 6 cái bàn
3. Củng cụ́ - dặn dò:
Nhọ̃n xét tiờ́t học
KHOA HỌC :
VỆ SINH Ở TUỔI DẬY THè
I. MỤC TIấU:
- Nờu đựơc những việc nờn và khụng nờn làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thỡ.
- Thực hiện vệ sinh cỏ nhõn ở tuổi dậy thỡ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Cỏc hỡnh minh hoạ trang 18, 19 SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
-Tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em.
-Đọc mục tiờu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phõn tớch khỏm phỏ.
Hướng dõ̃n hoạt đụ̣ng
HĐ 1:Em cần làm gỡ để giữ vệ sinh cơ thể
- GV ghi nhanh cỏc ý kiến của HS lờn bảng.
- GV nờu: Ở tuổi dậy thỡ bộ phận sinh dục phỏt triển. Ở nữ giới cú hiện tượng kinh nguyệt, ở nam giới bắt đầu cú hiện tượng xuất tinh. Trong thời gian này, chỳng ta cần phải làm vệ sinh sạch sẽ và đỳng cỏch.
HĐ 2: GV chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm nam và 1 nhóm nữ
GV phát phiờ́u học tọ̃p
-Đại diợ̀n nhóm trình bày
-GV gọi HS nhọ̃n xét, kờ́t luọ̃n
HĐ3: Thảo luọ̃n nhóm 4
- Yờu cầu HS trao đổi, thảo luận tỡm những việc nờn làm và khụng nờn làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thỡ
- Tổ chức cho HS bỏo cỏo kết quả thảo luận
trước lớp.
-Khi cú kinh nguyệt nữ giới cần lưu ý điều gỡ ?
-Nam giới cần làm gỡ để giỳp đỡ nữ giới trong những ngày cú kinh nguyệt ?
GV: kờ́t luọ̃n
3. Củng cụ́ - Dặn dò
Nhọ̃n xét tiờ́t học
- Cho cỏc em chơi trũ chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Cỏc hoạt động nhúm và hoạt động cỏ nhõn trong tiết học.
-Bỏo cỏo kết quả những gỡ cỏc em đó làm được.
+ Thường xuyờn tắm giặt, gội đầu.
+ Thường xuyờn thay quần ỏo lút
+ Thường xuyờn rửa bộ phận sinh dục...
Lắng nghe.
HS làm phiờ́u học tọ̃p
Đại diợ̀n nhóm trình bày
-2 HS đọc
- 4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới tạo thành 1 nhúm. Nhận đồ dựng học tập và hoạt động trong nhúm.
- Nhúm hoàn thành phiếu sớm nhất lờn trỡnh bày. Cỏc nhúm khỏc lắng nghe và bổ sung ý kiến. Cả lớp thống nhất việc nờn làm và việc khụng nờn làm
+ Nữ giới cần lưu ý:
* Khụng mang vỏc nặng, ngõm mỡnh trong nước
* Ăn uống, ngủ điều độ
* Dựng và thay băng vệ sinh hằng ngày.
* Nữ đau bụng phải núi cho người lớn biết.
- Nam giới cần lưu ý để giỳp đỡ nữ giới những cụng việc nặng nhọc, thụng cảm vui chơi cựng nữ giới.
Thứ sỏu, ngày 13 thỏng 9 năm 2013
ễN TIấ́NG VIậ́T
ễn tọ̃p
I, MỤC TIấU:
- Viết được bài văn miờu tả hoàn chỉnh cú đủ 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài), thể hiện rừ sự quan sỏt và chọn lọc chi tiết miờu tả.
- Diễn đạt thành cõu; bước đầu biết dựng từ ngữ, hỡnh ảnh gợi tả ttrong bài văn
II, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt đụ̣ng của thõ̀y
Hoạt đụ̣ng của trò
1, ễ̉n định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị vở của học sinh.
3, Thực hành viết.
- Gv đưa ra cỏc đề tài, gọi học sinh đọc (Sgk – 44).
- Lưu ý về cấu tạo bài văn tả cảnh, cần viết đủ theo cỏc phần.
3, Thu và chấm một số bài.
- Nờu nhận xột chung.
4, Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột giờ viết.
- Dặn dũ chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc và quan sỏt cấu tạo ở bảng. Học sinh viết bài.
ễN TOÁN
Luyợ̀n tọ̃p tìm trung bình cụ̣ng
I. Mục tiờu
Củng cố cỏch tớnh trung bỡnh cộng
II. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
Bài học.
ũGiới thiệu bài: Nờu yờu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 25
ụ Bài 1: Tớnh theo mẫu
- GV sửa sai và chốt lại kết quả đỳng.
ụ Bài 2: Gọi HS đọc đề toỏn
Mụ̣t ụ tụ giờ thứ nhṍt chạy được 40km, giờ thứ hai chạy được 48 km, giờ thứ ba chạy được 53km. Hỏi trung bình mụ̃i giờ ụ tụ đó chạy được bao nhiờu km?
Nhận xột , sửa sai.
ụ Bài 3: Mụ̣t trường tiờu học có sụ́ học sinh của khụ́i 1 như sau:
Lớp 1A có 33 học sinh, lớp 1B có 35 học sinh, lớp 1C có 32 học sinh, lớp 1D có 36 học sinh. Hỏi trung bình mụ̃i lớp Mụ̣t có bao nhiờu học sinh?
Củng cố:
- Nhận xột tiết học, tuyờn dương học sinh làm bài tốt.
4. Dặn dũ:
- Xem lại bài học và cỏch tớnh trung bỡnh cộng của nhiều số.Chuẩn bị bài biểu đồ.
- Lắng nghe yờu cầu tiết học.
- 1 em lờn bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nối tiếp đọc cỏch làm và kết quả.
a. 76 và 16
(76 + 16 ) : 2 = 46
b. 21; 30 và 45
( 21 + 30 + 45) : 3 = 32
- Nhận xột.
- Bàn bài theo nhúm đụi. Sau đú làm vào VBT, 1 em lờn bảng giải.
- Nờu kết quả.
Bài giải
Tụ̉ng sụ́ km ụ tụ chay trong ba giờ:
40 + 48 + 53 = 141 (km)
Trung bình mụ̃i giờ ụ tụ chạy được:
141 : 3= 47 (km)
Đáp sụ́: 47km
- Làm bài vào vở.
Bài giải
Tụ̉ng sụ́ học sinh của 4 lớp mụ̣t:
33 + 35 + 32 + 36 = 136 (học sinh)
Trung bình mụ̃i lớp Mụ̣t:
136 : 4 = 34 (học sinh)
Đáp sụ́: 34 học sinh
- Lớp nhận xột, sửa sai.
- 1 học sinh nhận xột tiết học.
Địa lí
Sông ngòi
Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam :
+ Mạng lưới sông ngòi dày đặc
+ Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa ( mùa mưa thường có lũ lớn ) và có nhiều phù sa.
+ Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống : bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thuỷ điện,.
-Xác lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi : nước sông lên, xuống theo mùa : mùa mưa thường có lũ lớn : mùa khô nước sông hạ thấp.
-Chỉ được vị trí một số con sông : Sông TháI Bình, Tiền, Hậu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (Luợc đồ)
ii. Đồ dùng dạy - học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
kiểm tra bài cũ - giới thiệu bài mới
-Tạo hứng thỳ học tập cho cỏc em.
-Đọc mục tiờu bài học.
- Trải nghiệm.
- Phõn tớch khỏm phỏ.
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi .
- GV giới thiệu bài:
- Cho cỏc em chơi trũ chơi.
- Đọc đề bài và viết đề bài vào vở.
-Cỏc hoạt động nhúm và hoạt động cỏ nhõn trong tiết học.
-Bỏo cỏo kết quả những gỡ cỏc em đó làm được.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta.
+ Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào?
Hoạt động 1
nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc và sông có nhiều phù sa
- GV treo lược đồ sông ngòi Việt Nam và hỏi HS: Đây là lược đồ gì? Lược đồ này dùng để làm gì?
- GV nêu yêu cầu: Hãy quan sát lược đồ sông ngòi và nhận xét về hệ thống sông ngòi của nước ta theo các câu hỏi sau:
+ Nước ta có nhiều hay ít sông? Chúng phân bố ở những đâu? Từ đây em rút ra được kết luận gì về hệ thống sông ngòi của Việt Nam?
+ Sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm gì? Vì sao sông ngòi ở miền Trung có đặc điểm đó?
+ ở địa phương ta có những sông nào?
+ Về mùa mưa lũ, em thấy nước của các dòng sông ở địa phương mình có màu gì?
- GV giảng giải: Màu nâu đỏ của nước sông chính là do phù ssa tạo nên. Vì diện tích nước ta là đồi núi dốc, khi có mưa nhiều, mưa to, đất bị bào mòn trôi xuống lòng sông làm cho sông có nhiều phù sa.
- GV yêu cầu: Hãy nêu lại các đặc điểm vừa tìm hiểu được về sông ngòi Việt Nam.
- HS đọc tên lược đồ và nêu: Lược đồ sông ngòi Việt Nam, được dùng để nhận xét về mạng lưới sông ngòi.
- HS làm việc cá nhân, quan sát lược đồ, đọc SGK và trả lời câu hỏi của GV. Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
+ Nước ta có rất nhiều sông. Phân bố ở khắp đất nước đ Kết luận: Nước ta có hệ thống sông ngòi đà đặc và phân bố ở khắp đất nước.
- Một vài HS nêu trước lớp cho đủ ý:
Dày đặc
Phân bố rộng khắp đất nước
Có nhiều phù sa.
Hoạt động2
sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu các nhóm kẻ và hoàn thành nội dung bảng thống kê sau (GV kẻ sẵn mẫu bảng thống kê lên bảng phụ, treo cho HS quan sát):
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm có 4 - 6 HS, cùng đọc SGK trao đổi và hoàn thành bảng thống kê (phần in nghiêng là để HS điền).
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
- GV vẽ lên bảng sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa khí hậu với sông ngòi và giảng lại cho HS mối quan hệ này.
- Đại diện 1 nhóm HS báo cáo kết quả, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- GV tổ chức cho HS thi tiếp sức kể về vai trò của sông ngòi như sau:
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS. Các em trong cùng đội đứng xếp thành 1 hàng dọc hướng lên bảng.
+ Phát phấn cho HS đứng đầu hàng của mỗi đội
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau.
- HS chơi theo hướng dẫn của GV. Ví dụ về một số vai trò của sông ngòi:
1. Bồi đắp lên nhiều đồng bằng.
2. Cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất.
3. Là nguồn thuỷ điện.
4. Là đường giao thông.
5. Là nơi cung cấp thuỷ sản như tôm, cá,...
6. Là nơi có thể phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ...
Sinh hoạt tập thể.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Ngày tháng năm 2013
Chuyên môn ký duyệt
File đính kèm:
- giao an lop 5 CKTKN KNS tuan 4.doc