I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã đọc; tốc độ đọc khoảng 120 tiếng / phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ theo yêu cầu của BT2.
* HSKG đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ, hình ảnh mang tính nghệ thuật.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ - những bông hoa có ghi sẵn những câu hỏi.
34 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 35 Trường TH Cao Bá Quát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ao em lại thích hình ảnh đó?
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập ( tiết 8 )
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Luyện từ và câu ( Tiết 70 )
Ôn tập ( tiết 8 )
I. Mục tiêu:
- HS viết được đoạn văn tả cô giáo ( thầy giáo ) của em trong một tiết dạy.
II. Chuẩn bị: Kết quả quan sát cô giáo hay thầy giáo + bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới: Ôn tập ( tiết 8 )
Hoạt động 1: Hiểu nội dung yêu cầu đề.
* Mục tiêu: HS hiểu được yêu cầu đề bài.
* Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài sau:
Đề bài: Em hãy viết một đoạn văn ngắn tả ngoại hình ( hoạt động ) của cô giáo ( thầy giáo ) của em trong một giờ học mà em nhớ nhất.
- HS đọc và phân tích đề.
+ Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ?
- HS trình bày GV gạch chân những từ cần lưu ý.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cô giáo hoặc thầy giao em chọn tả.
- GV kiểm tra kết quả quan sát ở nhà của HS.
- HS trình bày kết quả quan sát.
Hoạt động 2: HS thực hành viết văn
* Mục tiêu: HS viết được đoạn văn tả cô giáo ( thầy giáo ) đúng theo yêu cầu đề.
* Cách tiến hành:
- HS viết bài vào giấy nháp + 2 HS viết bảng phụ. GV quan sát hướng dẫn những em HSTB –Y.
- HS trình bày bài làm lớp dựa vào tiêu chí đã nắm đánh giá, nhận xét bài làm của bạn.
- HS dưới lớp trình bày bài làm.
- GV nhật xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 năm 2012
Toán ( 175 )
Ôn luyện
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với STP.
- Rèn kĩ năng giải toán về tỉ sồ phần trăm; diện tích hình lập phương ; toán chuyển động.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ - bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát.
2. Bài mới: Ôn luyện
Hoạt động 1: Thực hiện 4 phép tính với số thập phân
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng thực hiện 4 phép tính với STP.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a. 89,123 + 3,615 b. 958,15 – 67,123 c. 2,34 x 6,2 d. 75,65 : 5
- HS làm bài vào bảng con – trình bày cách thực hiện.
Hoạt động 2: Rèn kĩ năng giải toán có lời văn
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán về tỉ sồ phần trăm; diện tích hình lập phương ; toán chuyển động.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Bán một chiếc xe đạp giá 620000 đồng, thì được lãi 30 % giá bán. Hỏi giá mua chiếc xe đạp.
- HS đọc và phân tích đề toán.
- HS xác định dạng toán.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- HS sửa bài.
Giải
Số tiền lãi là:
620000 x 30 : 100 = 186000 ( đồng )
Giá mua chiếc xe đạp là:
620000 – 186000 = 434000 ( đồng )
Đáp số: 434000 đồng
Bài 3: Người ta dùng 2,4 m2 tôn cắt thành một cái thùng hình lập phương có chu vi đáy 24 dm. Tính diện tích miếng tôn còn lại. ( HSKG )
- HS đọc đề phân tích đề toán.
+ Muốn tính diện tích miếng tôn còn lại ta phải làm như thế nào ?
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách làm.
- HS làm bài vào nháp + bảng phụ.
- HS sửa bài.
Giải
Cạnh hình lập phương là:
24 : 4 = 6 ( dm )
Diện tích toàn của hình lập phương là:
6 x 6 x 6 = 216 ( dm2 )
Đổi 2,4m2 = 240 dm2
Diện tích miếng tôn còn lại là:
240 – 216 = 24 ( dm2 )
Đáp số: 24 dm2
Bài 4: ( Bài 5 SGK / 178 )
+ Muốn tính vận tốc của thuyền khi nước lặng và vận tốc của dòng nước ta làm như thế nào?
v thuyền = ( v xuôi dòng + v ngược dòng ) : 2
v nước = v thuyền - v ngược dòng
= v xuôi dòng - v thuyền
- HS làm việc theo nhóm đôi thi giải toán nhanh trên nháp.
Giải
Vận tốc của dòng nước là:
( 28,4 – 18,6 ) : 2 = 4,9 ( km/giờ)
Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là:
28,4 – 4,9 = 23,5 ( km/giờ )
Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9 km/giờ
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài : Kiểm tra.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Chiều: Ôn luyện toán ( Tiết 105 )
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng giải toán chuyển động đều
II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ - bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức vê đơi vị đo thời gian
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thời gian.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chổ chấm.
a. 3,5 giờ = ....giờ….phút b. giờ =…. phút
c. 1 giờ 45 phút = …..giờ d. 2 ngày rưỡi =…..giờ
e. 2 năm =…. Tháng g. 1.7 phút =….phút …giây
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Bắn tên”
- HS đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Hoạt động 2: thực hành giải toán có lời văn.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng giải toán chuyển động đều
* Cách tiến hành:
Bài 2: Một người đi xe máy từ 7 giờ, đến nơi lúc 10 giờ, có vận tốc là 40 km / giờ và nghỉ ở giữa đường 30 phút. Tính quãng đường người đó đi được.
- HS đọc yêu cầu bài
+ Muốn tính quang đường ta làm như thế nào ?
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- HS sửa bài.
Giải
Thời gian xe máy thực đi là:
10 giờ - 7 giờ - 30 phút = 2 giờ 30 phút
Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường người đó đi được là:
40 x 2,5 = 100 ( km )
Đáp số: 100 km
- HS làm bài theo nhóm đối tượng: HSTB – Y làm bài 3; HSKG làm bài 4. Bài 3: Quãng đường AB dài 520 km. Cùng một lúc một người đi xe máy từ A với vận tốc 48 km / giờ về B và một người đi xe máy từ B về A với vận tốc 56 km / giờ. Hỏi:
a. Sau mấy giờ hai người gặp nhau ?
b. Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
- HS đọc đề xác định dạng toán
+ Muốn tìm thời gian 2 chuyển động ngược chiều gặp nhua ta làm như thế nào ?
- HS làm bài vào nháp + bảng phụ.
- HS sửa bài.
Giải
a. Thời gian hai người gặp nhau là:
520 : ( 48 + 56 ) = 5 ( giờ )
b. Chỗ gặp nhau cách A:
48 x 5 = 240 ( km )
Đáp số: a: 5 giờ ; b. 240 km
=> t = s : ( v1 + v2 )
Bài 4: Bạn Hoa đi từ A lúc 7 giờ 45 phút với vận tốc 36 km / giờ đến 9 giờ 45 phút bạn Ánh đi từ A với vận tốc 48 km / giờ đuổi theo bạn Hoa. Hỏi:
Bạn Ánh đuổi kịp bạn Hoa lúc mấy giờ ?
Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km ?
- HS đọc, phân tích đề bài.
+ HS nhận dạng bài toán.
+ Em có nhận xét gì về thời điểm 2 xe xuất phát?
- HS làm bài vào nháp + bảng phụ.
- HS sửa bài:
Giải
Thời gian bạn Hoa đi trước bạn Ánh là:
9 giờ 45 phút – 7 giờ 45 phút = 2 giờ
2 giờ bạn Hoa đi được quãng đường.
2 x 36 = 72 ( km )
Thời gian 2 bạn gặp nhau là:
72 : ( 48 – 36 ) = 6 giờ
Thời điểm 2 bạn gặp nhau là:
6 giờ + 9 giờ 45 phút = 15 giờ 45 phút
b. Chỗi gặp nhau cách A:
36 x 6 = 216 ( km )
Đáp số: a. 15 giờ 45 phút
b. 216 km
=> t = s : ( v1 - v2 ) ĐK (v1 - v2 )
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
Ôn luyện Tiếng việt ( Tiết 105 )
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
- Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu.
- Rèn kĩ năng xác định thành phần câu kiểu câu
II. Chuẩn bị đồ dùng: Nháp - bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: HS hát
Bài tập: Câu văn sau có mấy từ ghép?
Cô giáo của chúng tôi rất yêu thương học sinh.
- HS làm bảng con. Nhận xét.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
* Cách tiến hành:
Bài 1: Câu nào có sử dụng quan hệ từ.
a. Minh dừng lại hít một hơi dài
b. Cô giáo của chúng tôi là một người vui tính.
c.Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế!
d. Dòng sông như dải lục xanh.
- HS làm bảng con – Nêu tác dụng của quan hệ từ trong câu đó.
=> Chốt: Kể một số quan hệ từ thường gặp.
Hoạt động 2: Củng cố kiến thức về dấu câu, thành phần câu.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng sử dụng dấu câu, thành phân câu, loại câu.
* Cách tiến hành:
Bài 2: Điền dấu câu thích hợp vào chỗ chấm :
a. Cây gạo buồn thiu….. những chiếc lá cúp xuống.
b. Một hôm….bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm….mùa hoa phượng bắt đầu.
c. Xa một chút là Tháp Rùa… tường rêu cổ kính…xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
d. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lơi….màu phương mạnh mẽ kêu vang….hè đến rồi.
- HS tham gia trò chơi “ Điền nhanh điền đúng”
Đáp án:
a. Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cúp xuống.
b. Một hôm , bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin thắm:.mùa hoa phượng bắt đầu.
c. Xa một chút là Tháp Rùa, tường rêu cổ kính, xây trên gò đất cỏ mọc xanh um.
d. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lơi, màu phương mạnh mẽ kêu vang: hè đến rồi.
Bài 3: Xác định thành phần câu, loại câu của các câu văn dưới đây.
Mặt trăng tròn nhô lên từ phía đằng đông, ánh sáng trong xanh toả khắp khu rừng.
Những con chim sâu cần mẫn, gan góc, tí tách chuyền cành đi kiếm ăn.
Những chiếc lá vàng nhè nhẹ rụng từ cuối thu, các đợt gió mùa động bắc giúp cho cây cối sửa soạn thay áo mới.
- HS làm bài vào vở + bảng phụ.
- HS sửa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm:
*******************************
SINH HOẠT LỚP TUẦN 35
I. Mục tiêu:
- Ổn định nề nếp lớp.
- Tổng kết tuần 35 và phát động thi đua tuần 36.
- Giúp HS rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
II. Các hoạt động tổ chức:
Hoạt động 1: Tổng kết, đánh giá:
* Mục tiêu: Ổn định nề nếp lớp.Tổng kết tuần 35 và phát động thi đua tuần 36
* Cách tiến hành:
1. Tổ báo cáo.
- Nhận xét, đánh giá từng thành viên trong tổ.
* Nề nếp hoc tập:
* Tác phong :
* Nề nếp xếp hành ra vào lớp:
* Nề nếp thể dục giữa giờ:
* Nói tục, chửi thề:
* Vệ sinh:
2. GV nhận xét:
* Ưu điểm: ………………………………………………………………………
* Tồn tại: ……………………………………………………………………...
+ Biện pháp: ……………………………………………………………………..
+ Tuyên dương:
+ Phê bình:
Hoạt động 2:
* Mục tiêu: Phát động thi đua tuần 36:
* Cách tiến hành:
* Biện pháp:
* Thư giãn: Lớp phó văn thể mĩ điều khiển cho lớp hát một số bài hát sinh hoạt tập thể hoặc tổ chức cho lớp chơi một trò chơi.
Hoạt động 3:
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể, kĩ năng kể chuyện.
* Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: Mỗi tổ chọn một bạn tham gia kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- 3 tổ chọn 1 bạn lên trước lớp kể chuyện.
- Lớp lắng nghe, nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Cả lớp tham gia trả lời các câu hỏi sau:
+ Qua câu chuyện các bạn vừa kể em học tập được điều gì từ Bác ?
* GDHS: Học tập theo tấm gương đạo đức của người.
* Tổng kết – đánh giá.
File đính kèm:
- 35.doc