Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010

1/ Ổn định tổ chức.

2/ Kiểm tra bài cũ.

- Nhận xét, ghi điểm.

3/Bài mới.

a)Khởi động: Mở bài.

b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận.

* Mục tiêu: Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

* Cách tiến hành.

+ Bước 1: Tổ chứa và HD.

- Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk.

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.

 

+ Bước 3: Làm việc cả lớp.

 

- GV chốt lại câu trả lời đúng.

 

c)Hoạt động 2: Thảo luận.

* Mục tiêu: HS nêu được tác hại của việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.

 * Cách tiến hành.

+Bước 1: Làm việc theo nhóm

doc11 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 - Tuần 34 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩ của mình về việc làm của nhân vật. 2- Rèn kĩ năng nghe: - Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn. 3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở, báo chí...nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. T/g Giáo viên. Học sinh. 1' 3' 30' 2' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét ,đánh giá. 3/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) HD học sinh kể chuyện. * HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và HD xác định đề. - HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. * HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện - Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 4/ Củng cố. -Tóm tắt nội dung bài. 5/ Dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + 1-2 em kể chuyện giờ trước. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. + Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể. - HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể ) * Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Kể chuyện trong nhóm. Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn: (Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể). -Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho người thân nghe. Tiết 4:Lịch sử. $34:Ôn tập học kì II. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1945 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng tám năm 1945 và đại thắng mùa xuân 1975. Giáo dục ý thức học tập tốt. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. T/g Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 3' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét ,đánh giá. 3/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hoạt động dạy học: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - HD học sinh ôn tập về bốn thời kì lịch sử: + Từ 1945 đến 1954. + Từ 1954 đến 1975. + Từ 1975 đến nay. * Hoạt động 2:(làm việc theo nhóm) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm. * Hoạt động 3:(làm việc cả lớp) - GV kết luận chung. 4/ Củng cố. - Tóm tắt nội dung bài. 5/ Dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu nội dung bài giờ trước. Nhận xét. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thành nhiệm vụ được giao. * Các nhóm cử đại diện báo cáo kết quả trước lớp. -------------------------------------------- Tiết 5:Chính tả. $34:Nhớ-viết: Sang năm con lên bảy. I/ Mục tiêu. 1- Nhớ-viết đúng, trình bày đúng khổ thơ 2,3 của bài : Sang năm con lên bảy. 2- Tiếp tục luyện viết hoa tên các cơ quan, tổ chức. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, phiếu bài tập... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. T/g Giáo viên. Học sinh. 1' 3' 30' 2' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét,đánh giá. 3/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. b) Hướng dẫn HS nhớ - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. c) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài 2 : HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài tập 3. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 4/ Củng cố. -Tóm tắt nội dung bài. 5/ Dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Đọc khổ thơ 2, 3 trong sách giáo khoa. - Đọc thuộc lòng 2 khổ thơ, cả lớp đọc lại để ghi nhớ và lưu ý từ khó. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Nhớ và viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. * Đọc yêu cầu bài tập 3. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010. Đ/c: Phạm Thị Nga dạy _____________________________________________________________________ Thứ sáu,ngày 7 tháng 5 năm 2010. Tiết 1: Thể Dục GV chuyên dạy ------------------------------------ Tiết 2:Toán. $170:Luyện tập chung.(176) I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành tính nhân, chia; vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. T/g Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 2' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét ,đánh giá. 3/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Hướng dẫn làm bài tập.. * Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài 2: Hướng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. * Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. * Bài 4 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. 4/ Củng cố. - Tóm tắt nội dung bài. 5/ Dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Đọc yêu cầu. - HS làm bài ra nháp, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ xung. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. Đáp số: 600 kg. - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 1 500 000 đồng. ------------------------------------- Tiết 3:Tập làm văn. $68:Trả bài văn tả người. I/ Mục tiêu. 1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. 2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn. 3.Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. T/g Giáo viên. Học sinh. 1' 2' 30' 2' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. 3/ Bài mới. a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. b) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. c) Trả bài và hướng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4/ Củng cố. - Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò. - Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn. * 3- 4 em trình bày trước lớp. ----------------------------------------- Tiết 4:Luyện từ và câu. $68:Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang). I/ Mục tiêu. - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang: Nắm tác dụng của dấu gạch ngang, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu gạch ngang. - Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu gạch ngang, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu gạch ngang. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn . II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập... III/ Các hoạt động dạy-học. T/g Giáo viên Học sinh 1' 3' 30' 2' 1' 1/ ổn định tổ chức. 2/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới : a) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. 4/ Củng cố. Tóm tắt nội dung bài. 5/ Dặn dò. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trước. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, vài em làm bảng nhóm. + Nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. + Dán bảng nhóm và chữa bài, chốt lại ý đúng. * Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu gạch ngang đã được thêm vào chỗ nào. - Làm bài vào bảng nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. * HS chữa bài vào vở. ------------------------------------- Tiết 5:Sinh hoạt tập thể. Kiểm điểm tuần 34. I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua. Đánh giá xếp loại các tổ. Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . Về học tập: Về đạo đức: Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: Về các hoạt động khác. Tuyên dương, khen thưởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới. Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được. Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét chung. Chuẩn bị cho tuần sau. ----------------------------------***------------------------------------

File đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 34.doc
Giáo án liên quan