I/ Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi- ta- li và sự hiếu học của Rê- mi. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
- HS khá, giỏi phát biểu được những suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em (câu hỏi 4).
17 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 34 chuẩn kiến thức kĩ năng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Học sinh trả lời.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
- Chúng ta làm gì để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp? (Bảo vệ, giữ gìn, tuyên truyền với mọi người cùng góp sức bảo vệ, ...)
- Nêu một số biện pháp cụ thể của em? (Trồng cây, bảo vệ nguồn nước, ...)
- Hãy nêu cách thức làm nước sạch? (lọc, nấu, ...) - Cách bảo vệ bầu không khí trong sạch? (không thải khói độc hại, ...)
- Làm gì để bảo vệ môi trường biển, đảo của nước ta? (Không thải chất ô nhiễm ra biển, ...) – Sử dụng hợp lí tài nguyên biển? (Không đánh cá hủy diệt: sử dụng bom mìn, không bắt cá non, ...)
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính. (Làm bài tập 1, BT2, BT3)
II/Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: và ghi tựa.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho 1 HS làm bảng, HS làm vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở. HS giải bài trên bảng. Lớp nhận xét.
- GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Làm bảng và sửa.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 5
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu quy tắc tính diện tích hình thang.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7
x = 7 – 3,5
x = 3,5
- 1 HS đọc yêu cầu.
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 = 100 (m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) 100 : 2 = 20 000 (m2)
20 000 m2 = 2 ha
Đáp số: 20 000 m2 hay 2 ha.
- 1 HS đọc yêu cầu.
Đáp số: 14 giờ hay 2 giờ chiều.
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Kết quả:
x = 20
ĐỊA LÍ:
ÔN TẬP CUỐI NĂM.
I. Mục tiêu:
- ND điều chỉnh: Chỉ cần nêu một số đặc điểm chính về tự nhiên, dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương. Châu Nam Cực
- Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ thế giới.
- Yêu thích tìm hiểu, khám phá thế giới quanh em.
II. Chuẩn bị: - Bản đồ thế giới.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. KT Bài cũ: “Các Đại dương trên thế giới”.
Đánh gíá, nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Ôn tập cuối năm.
Hoạt động 1: Ôn tập phần một..
* HS chỉ trên bản đồ thế giới, các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” để giúp các em nhớ tên một số quốc gia đã học và biết chúng thuộc châu nào. Ở trò chơi này mỗi nhóm gồm 7 học sinh.
Hoạt động 2: Ôn tập phần II.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành.
Giáo viên kẻ sẵn bảng thống kê (như ở câu 4 trong SGK) lên bảng. (Hoạt động lớp)
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu nội dung ôn tập.
Chuẩn bị thi cuối HK II.
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Làm việc cá nhân, cả lớp.
Làm việc theo nhóm.
Bước 1:
Học sinh các nhóm thảo luận và hoàn thành câu 4 trong SGK.
Bước 2:
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp.
Học sinh điền đúng các kiến thức vào bảng.
* Lưu ý: Ở câu 4, có thể điền một số đặc điểm của từng 5 châu lục,
Thứ sáu ngày 09 tháng 5 năm 2014
Luyện từ và câu
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu gạch ngang)
I/ Mục đích yêu cầu
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2)
II/ Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang.
III/ Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: và ghi tựa.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV treo bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang, mời một số HS đọc lại.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2
- HS chú ý 2 yêu cầu của BT:
+ Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện.
+ Nêu tác dụng của dấu gạch ngang trong từng trường hợp.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nêu 3 tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
- 1 HS nêu nội dung về dấu gạch ngang.
Tác dụng của dấu gạch ngang
Ví dụ
1) Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
Đoạn a
- Tất nhiên rồi.
- Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ cũng như vậy…
2) Đánh dấu phần chú thích trong câu
Đoạn a
- đều như vậy…- Giọng công chúa nhỏ dần, …
Đoạn b
…nơi Mị Nương – con gái vua Hùng Vương thứ 18 -
3) Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê.
Đoạn c
Thiếu nhi tham gia công tác xã hội:
- Tham gia tuyên truyền,…
- Tham gia Tết trồng cây…
- 2 HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 2, cả lớp theo dõi.
* Lời giải:
- Tác dụng (2) (Đánh dấu phần chú thích trong câu):
+ Chào bác – Em bé nói với tôi.
+ Cháu đi đâu vậy? – Tôi hỏi em.
- Tác dụng (1) (Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại).
Trong tất cả các trường hợp còn lại.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân, phép chia; biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm (Làm BT: 1 (cột 1), BT2 (cột 1) BT3.
II/Các hoạt động dạy- học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài.
2.2- Luyện tập:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3:
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 4: HS khá, giỏi làm thêm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu 3 dạng toán về tỉ số phần trăm và cách giải.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Giải:
Số đường bán trong ngày thứ hai chiếm số phần trăm là: 100% - (35% + 40%) = 25%
Số đường cửa hàng đó đã bán trong ngày thứ hai là: 2400 : 100 25 = 600 (kg)
- 1 HS đọc yêu cầu.
*Bài giải:
Vì tiền vốn là 100%, tiền lãi là 20%, nên số tiền 1 800 000 chiếm số phần trăm tiền vốn là:
100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1800000 : 120 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số: 1 500 000 đồng.
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I/ Mục đích yêu cầu
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung.
III/ Các hoạt động dạy- học
1- Giới thiệu bài: và ghi tựa.
2- Nhận xét về kết quả làm bài của HS:
- GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt.
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
2.3- Hướng dẫn HS chữa bài:
- GV trả bài cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại.
- GV chấm điểm đoạn viết của một số HS.
3- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- Hai HS nối tiếp nhau đọc nhiệm vụ 2 và 3.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Duy trì tốt nền nếp lớp. Giữ vững sĩ số HS.
- Giáo dục các em tinh thần cầu tiến và biết giúp đỡ bạn bè.
II. Chuẩn bị:
- GV: kế hoạch tới. Lớp trưởng: Đánh giá hoạt động trong tuần.
III. Các hoạt động:
Đánh giá các hoạt động tuần qua:
Lớp trưởng đánh giá tình hình tuần qua; lớp bổ sung, đánh giá.
Từng tổ trưởng báo cáo và nhận xét về tổ viên của mình.
Giáo viên phát biểu ý kiến: đánh giá tinh thần, thái độ và hành vi của HS trong những ngày qua.
Kế hoạch tới:
+ Duy trì tốt nền nếp lớp học, tập thể dục giữa giờ, chào cờ đầu tuần.
+ Đi học đều, chuẩn bị bài đầy đủ theo dặn dò của thầy.
+ Tổ chức hoạt động TDTT: đá cầu, nhảy dây, đá bóng mi-ni.
Dặn dò:
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay; Ăn chín, uống sôi.
Phòng chống dịch bệnh cúm, không ăn gà vịt bị bệnh chết.
Chuẩn bị ôn tập và thi cuối HK II.
Tổ trưởng
Ban giám hiệu
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Ngày: …………………..
Tổ trưởng
………………………………………
………………………………………
………………………………………
………………………………………
Ngày: …………………..
Hiệu trưởng
File đính kèm:
- Gan Tuan 34 co CKTKN,MT,BD,KNS.doc.doc