Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Trường Tiểu học Gio An

- Đọc lưu loát toàn bài.

+ Đọc đúng từ mới và các từ khó trong bài.

+ Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật.

- Hiểu: + Từ ngữ: quyền, công lập, bản sắc, .

 + Nội dung: “Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em” là văn bản của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội. Biết liên hệ những điều luật với thực tế để có ý thức về quyền lợi và bổn phận của trẻ em, thực hiện Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

- Có ý thức thực hiện đúng luật.

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Trường Tiểu học Gio An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài tập. - GV đính bảng ghi 3 đề bài: a.Tả cô giáo (hoặc thầy giáo) đã từng dạy giỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b. Tả một người ở địa phương em sinh sống (chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng, ...). c. Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. - GV cùng HS phân tích từng đề, gạch chân các từ quan trọng. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV phát phiếu khổ to cho 3 HS làm bài. - GV nhận xét, uốn nắn cho HS. Bài 2: Tập nói theo dàn ý đã lập. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS dựa vào dàn ý đã lập trình bày miệng theo nhóm đôi. - GV nhận xét, uốn nắn cho các em. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu lại các bước của bài văn tả người. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết. - 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 2HS đọc lại các đề bài. - HS phân tích cùng giáo viên. - 1HS đọc gợi ý 1,2 ở SGK – Lớp theo dõi. - Cả lớp làm bài vào vở - 3HS làm vào phiếu. - Cả lớp nhận xét 3 dàn ý trên bảng. - HS tự sửa lại dàn ý cuỉa mình. - 1HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS tường thuật cho nhau nghe. - Đại diện một số nhóm trình bày – Lớp nhận xét. - 1HS nêu. ********************************** Thứ sáu, ngày tháng năm 2014 TOÁN: LUYỆN TẬP. A. MỤC TIÊU: - Biết giải một số bài toán có dạng đã học. - Giải đúng các bài toán trong bài. Làm tốt các bài tập: 1,2,3. * HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. B. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: - Yêu cầu 1HS làm lại bài tập 3 (tiết 164) - GV nhận xét, ghi điểm. II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc bài toán. ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - Yêu cầu HS giải vào vở - Gv theo dõi chung. - GV chữa bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Diện tích tg BEC 136 cm Diện tích tg ABED Theo sơ đồ, diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68 (cm2) Đáp sô: 68 cm2. Bài giải Bài 2: - GV gợi ý HS dựa vào dạng toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó để tìm HS nam và HS nữ. - GV chữa bài. Bài 3: (Thực hiện tương tự bài 2) Bài 4: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc bài toán và giải vào vở. - GV chấm chữa bài. 3.Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Về xem bài Luyện tập. - 1HS lên bảng làm – Cả lớp làmvào vở nháp. - 1HS đọc yêu cầu. - HS trả lời. + Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - HS giải vào vở - 1HS làm bảng phụ. - Lớp nhận xét. E C - 1HS đọc yêu cầu. - HS giải vào vở - 1HS làm bảng lớp. - 1HS đọc bài, cả lớp giải vàovở. - 1HS làm bảng phụ - Lớp nhận xét. Bài giải Tỉ số % HS khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% HS khá là 120 HS Số HS khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (HS) Số HS giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 (HS) Số HS trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (HS) Đáp số: HS giỏi: 50 HS; HS khá: 30HS; HSTB: 30 HS TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI. (Kiểm tra viết) A. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rõ nọi dung miêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. - Rèn kĩ năng hoàn chỉnh bài văn rõ bố cục, mạch lạc, có cảm xúc. - Giáo dục học sinh yêu quý cảnh vật xung quanh. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước). C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm bài: Đề bài: Chọn một trong các đề sau: a. Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp. b. Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng …) c.Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc. - GV phân tích đề và nhắc HS: nên chọn đề bài đã lập dàn ý, tuy nhiên cũng có thể chọn đề bài khác. 3.HS viết bài vào vở. - GV theo dõi chung. 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS về xem lại bài văn tả cảnh. - Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh. - GV nhận xét giờ học. - 2HS đọc đề bài. - Vài HS nêu đề bài mình chọn. - HS mở dàn ý đx lập ở tiết trước và đọc lại. - HS làm bài vào vở. HĐTT: SINH HOẠT LỚP 1. Lớp trưởng đánh giá hoạt động của lớp trong tuần về các mặt học tập, lao động, hoạt động ngoài giờ,vệ sinh,... 2. Ý kiến của các thành viên trong lớp. 3. GV nhận xét chung. 4. kế hoạch tuần tới. - Duy trì sĩ số, vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ. - Tăng cường thời gian học tập chuẩn bị cho thi học kì II đạt chất lượng cao. - Tiếp tục trang trí lớp học, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. @ & ? Bài 3: Tìm những hình ảnh so sánh đẹp về trẻ em: - GV gợi ý: Em hãy tìm những câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên hình dáng, tính tình, tâm hồn, vai trò của trẻ em. - GV ghi nhanh lên bảng, nhận xét. - HS thi đua đặt câu với từ vừa tìm được. VD: + Trẻ em là tương lai của đất nước. + Trẻ thơ rất hồn nhiên... - HS nêu yêu cầu. - HS tìm và nêu – Lớp nhận xét. VD: + Trẻ em như tờ giấy trắng. + Trẻ em như nụ hoa mới nở.... KHOA HỌC: (Chiều) TÁC ĐỘNG CỦA CONNGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG. A. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá. - Nêu tác hại của việc phá rừng. - Có ý thức góp phần bảo vệ rừng. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa cảnh rừng bị chặt phá và cảnh lũ lụt. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. BÀI CŨ: ? Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người? II. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2.Giảng bài: Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. *Mục tiêu: HS nêu được những tài nguyên dẫn đến rừng bị tàn phá. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 134,135 và thảo luận: ? Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì? ? Nguyên nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá? - GV nhận xét, chốt lại: Có nhiều lí do khiến rừng bị tàn phá: đốt rừng làm nương rẫy, chặt cây lấy gỗ, đóng đồ dùng gia đình, để lấy đất làm nhà, làm đường,… Hoạt động 2: Thảo luận. *Mục tiêu: Nêu tác hại của việc phá rừng. *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi câu hỏi sau: ? Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì? ? Liên hệ với địa phương bạn về hậu quả của việc phá rừng? - GV nhận xét, kết luận: Hậu quả: + Thay đổi khí hậu, lũ lụt, hạn hán thường xuyên. + Đất bị xói mòn. + Động vật, thực vật quý hiếm giảm dần. 3.Củng cô, dặn dò: ? Để tránh những hậu quả trên thì chúng ta cần phải làm gì? - GV chốt lại nội dung bài. - Về xem bài: Tác động của con người đến môi trường đất. - GV nhận xét giờ học. - 1HS trả lời. - HS quan sat tranh và thảo luận theo nhóm đôi và trả lời: + Làm nhà, lấy gỗ, làm nương rẫy, ... - Khai thác bừa bãi,... - HS thảo luận – Đại diện các nhóm trình bày. + Hạn hán, lũ lụt thường xuyên xảy ra,... + HS liên hệ. + Bảo vệ rừng, không khai thác và đốt rừng bừa bãi,... ĐẠO ĐỨC: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG. A. MỤC TIÊU: - Giúp HS khắc sâu chuẩn mực đạo đức Uống nước nhớ nguồn - Biết thể hiện hành vi đạo đức qua một việc làm cụ thể. - Giáo dục HS lòng biết ơn các nah hùng liệt sĩ. B. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học I. TỔ CHỨC: - Yêu cầu HS tập hợp lớp. - GV phổ biến nội dung, nhiệm vụ của tiết học. - GV hướng dẫn cả lớp đi theo hai hàng dọc đến nhà bà mẹ Việt Nam Anh hùng Nguyễn Thị Nuôi. II. HOẠT ĐỘNG: - GV giới thiệu cho cả lớp biết về mẹ Việt Nam Anh hùng. III. KẾT THÚC: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc nhở HS phải luôn nhớ ơn những người đã có công với nước, quan tâm chăm sóc các bà mẹ Việt Nam Anh hùng. - Chuẩn bị tiết sau ủng hộ sách vở và áo quần ủng hộ các bạn nghèo. - Lớp trưởng tập hợp lớp. - HS đi theo sự hướng dẫn của HS. - HS chào hỏi và nghe mẹ kể về các người con đã hi sinh của mẹ. - HS biểu diễn một số tiêt mục văn nghệ cho mẹ xem. - Cả lớp chúc mẹ khỏe và sống lâu. - Tập hợp thành hai hàng dọc về lớp. - HS lắng nghe. KĨ THUẬT: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (T1) A. MỤC TIÊU: - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.Lắp được một mô hình tự chọn. * Với học sinh khéo tay: + Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. + Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. - Lắp từng bộ phận và lắp ráp băng chuyền đúng kĩ thuật, đúng quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Mẫu băng chuyền đã lắp sẵn. + HS: Bộ lắp ghép. C. CÁC HĐ DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt đọng học I. BÀI CŨ: Nêu các bước lắp rô bốt? Giáo viên nhận xét. II. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới: Ghi đề. 2. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. ? Để lắp được băng chuyền theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó? 3. Hoạt động 2:Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn chọn các chi tiết. + GV nhận xét, bổ sung. Lắp từng bộ phận. +Lắp khung sàn. ? Cần chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu? GVHD khung sàn băng chuyền. + Lắp giá đỡ H3. ? Để lắp giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện. + Lắp băng chuyền. GV nhận xét và hướng dẫn lắp. - Lắp ráp băng chuyền. GVHD lắp băng chuyền theo các bước trong SGK. Kiểm tra các mối ghép. * Với học sinh khéo tay: + Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn. + Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. - HS tháo rời chi tiết & xếp gọn vào hộp. + Tháo rời từng bộ phận theo trình tự ngược lại với trình tự lắp. + Xếp vào hộp theo vị trí quy định. 4. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị tiết sau học tiếp. Nhận xét tiết học. HS nêu. - HS quan sát mẫu băng chuyền đã lắp sẵn. - HS trả lời. - HS chọn các chi tiết, xếp vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. - HS trả lời các câu hỏi do GV đưa ra. - HS quan sát Gv lắp . + HS trả lời câu hỏi SGK. HS quan sát. + HS trả lời câu hỏi và lắp. - HS theo dõi và thực hiện theo yêu cầu của GV.

File đính kèm:

  • docTUAN 33.doc