Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Năm học 2013 - 2014

1. Kiến thức:

Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung điều luật

2. Kỹ năng:

Đọc lưu loát toàn bài

3. Thái độ:

Có ý thức về quyền, bổn phận của mình với gia đình, xã hội

 

doc37 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Năm học 2013 - 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của thầy Hoạt động của trò 1' 3' 28' 3' 1 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Làm BT3,4 (tiết LTVC trước) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu lời nói hoặc ý nghĩ của nhân vật - Yêu cầu học sinh nêu lại 2 tác dụng của dấu ngoặc kép - Gọi học sinh đọc đoạn văn - Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân vào vở bài tập - Gọi 1 học sinh chữa bài ở bảng lớp - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng * Đáp án: … Em nghĩ: “Phải nói ngay điều này để thầy biết” => đánh dấu ý nghĩ của nhân vật … “Thưa thầy, sau này lớn lên … dạy học ở trường này” => đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật Bài tập 2: Có thể đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong đoạn văn sau để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt - Cách tổ chức tương tự bài tập 1 * Đáp án: Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “Người giàu có nhất” … Cậu ta có cả một “gia tài” khổng lồ về sách các loại… Bài tập 3: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt - Yêu cầu học sinh viết đoạn văn vào vở bài tập, phát phiếu cho 2 – 3 học sinh viết đoạn văn - Yêu cầu học sinh dán phiếu ở bảng, trình bày, nêu rõ tác dụng của việc dùng dấu ngoặc kép trong đoạn văn đó - Nhận xét, chốt lại bài làm đúng 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép - 2 học sinh - 1 học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu - 1 học sinh đọc - Làm bài - Chữa bài, lớp nhận xét, bổ sung - Tương tự bài tập 1 - 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 - Làm bài - Trình bày, nêu tác dụng của việc sử dụng dấu ngoặc kép - Lắng nghe - Về học bài Khoa học: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoái 2. Kỹ năng: Trả lời các câu hỏi 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường đất II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ III) Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1' 3' 28' 3' 1 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: - Nêu những nguyên nhân dẫn đến rừng bị tàn phá - Tác hại của việc phá rừng là gì? 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,2 (SGK trang 136), thảo luận và trả lời câu hỏi + Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì? (hình 1, 2 cho thấy diện tích đất trước kia dùng để cấy lúa thì giờ đã bị sử dụng để làm nhà, làm cầu) + Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó? (Dân số ngày càng tăng nhanh dẫn đến phải mở rộng môi trường đất ở) - Kết luận HĐ1 theo mục: Bạn cần biết (SGK) * Hoạt động 2: Thảo luận - Yêu cầu học sinh quan sát các hình ở SGK trang 137, thảo luận để nêu nguyên nhân dẫn đến môi trường đất ngày càng bị suy thoái (Dân số tăng, lượng rác thải tăng; việc rác thải xử lí không hợp vệ sinh, việc bón phân hóa học, sử dụng thuốc trừ sâu, … làm cho môi trường đất bị suy thoái - Yêu cầu học sinh thảo luận để nêu các biện pháp tránh thu hẹp diện tích đất trồng và chống đất bị suy thoái (VD: Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, xử lí rác thải đúng cách, sử dụng phân bón sinh học, …) - Kết luận HĐ2 - Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết SGK 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ghi nhớ kiến thức của bài - 2 học sinh - Quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi - Thảo luận, nêu các biện pháp - Lắng nghe, ghi nhớ - 2 học sinh đọc - Lắng nghe - Về học bài Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Toán: LUYỆN TẬP I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức về giải một số bài toán có dạng đặc biệt 2. Kỹ năng: Giải một số bài toán có dạng đặc biệt 3. Thái độ: Tích cực, tự giác học tập II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Bảng phụ kẻ hình bài 1, bảng phụ làm bài 3 III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1' 3' 28' 3' 1 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Bài 3 ( trang 170) 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Bài 1: - Yêu cầu học sinh nêu dạng toán (tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó) - Yêu cầu học sinh tự giải bài sau đó chữa bài Bài giải Theo sơ đồ diện tích hình tam giác BEC là: 13,6 : (3 – 2 ) × 2 = 27,2 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABED là: 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2) Diện tích hình tứ giác ABCD là: 40,8 + 27,2 = 68(cm2) Đáp số: 68cm2 Bài 2: - Tương tự bài tập 1 (dạng toán: Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó) 35 học sinh Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3 + 4 = 7 (phần) Số học sinh nam là: 35 : 7 × 3 = 15 (học sinh) Số học sinh nữ là: 35 – 15 = 20 (học sinh) Số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là: 20 – 15 = 5 (học sinh) Đáp số: 5 học sinh Bài 3: - Tương tự 2 bài toán trên (đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ) Bài giải Ô tô đi 75km thì tiêu thụ hết số lít xăng là: 12 : 100 × 75 = 9(lít) Đáp số: 9lít Bài 4: - Gọi học sinh đọc bài toán Bài giải Tỉ số phần trăm học sinh khá của trường Thắng Lợi là: 100% - 25% - 15% = 60% Mà 60% học sinh khá là 120 học sinh Số học sinh khối lớp 5 của trường là: 120 : 60 x 100 = 200 (học sinh) Số học sinh giỏi là: 200 : 100 x 25 = 50 ( học sinh). Số học sinh trung bình là: 200 : 100 x 15 = 30 (học sinh) 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh ôn lại các dạng toán đã học - 1 học sinh - 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài vào vở, chữa bài - 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài vào vở, chữa bài 1 học sinh nêu bài toán, 1 học sinh nêu yêu cầu - Nêu dạng toán - Giải bài vào vở, chữa bài - 2HS - Quan sát biểu đồ - Làm bài vào vở - 1HS làm bài vầo bảng phụ - Lắng nghe - Về học bài Thể dục Bài : 65 *Môn tự chọn : Đá cầu *Trò chơi : Dẫn bóng I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ph¸t cÇu, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. - Thùc hiÖn ®­îc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai hoÆc b»ng hai tay. 2. Kĩ năng: - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện thân thể. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi, mỗi học sinh một quả cầu ,dụng cụ trò chơi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TG SL I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họớiH chạy một vòng trên sân tập Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi Ôn động tác tay, chân,vặn mình,toàn thân,thăng bằng và nhảy của bài TD phát triển chung. Kiểm tra bài cũ : 4hs Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Đá cầu : *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Chuyền cầu bằng mu bàn chân theo nhóm 2-3 người G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét b.Trò chơi : Dẫn bóng Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và chuyền cầu 7p 1lần 27p 19p 8p 6p 1lần Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Thể dục Bài : 66 *Môn tự chọn : Đá cầu I/ MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c ph¸t cÇu, chuyÒn cÇu b»ng mu bµn ch©n. - Thùc hiÖn ®­îc ®øng nÐm bãng vµo ræ b»ng mét tay trªn vai hoÆc b»ng hai tay. - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i. 2. Kĩ năng: - BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ®­îc trß ch¬i. 3. Thái độ: Học sinh có ý thức rèn luyện thân thể. II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường; Còi . , mỗi học sinh một quả cầu III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC Tg SL I/ MỞ ĐẦU Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. Ôn bài TD phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Nhận xét II/ CƠ BẢN a.Kiểm tra môn đá cầu : *Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: G.viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập Nhận xét *Kiểm tra kỹ thuật động tác phát cầu bằng mu bàn chân. -Hoàn thành tốt:Có 2 lần phát cầu cơ bản đúng động tác,cầu đi đúng hướng. -Hoàn thành:Có 1 lần phát cầu cơ bản đúng động tác. -C.hoàn thành:Cả 3 lần phát cầu sai động tác. Nhận xét Tuyên dương b.Trò chơi : Dẫn bóng Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét III/ KẾT THÚC: Thả lỏng Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ kiểm tra Về nhà luyện tâp tâng đá cầu và chuyền cầu 7p 27p 5p 14p 8p 6p 1lần Đội Hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Đội Hình xuống lớp * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV Tập làm văn: TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về văn tả người thông qua bài viết 2. Kỹ năng: Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh 3. Thái độ: Yêu quý người được tả II. Đồ dùng dạy học: Dàn ý cho bài văn tả người III) Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1' 3' 28' 3' 1 1) Ổn định: 2) Kiểm tra: Nêu dàn ý bài văn tả người 3) Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn học sinh viết bài: - Gọi học sinh đọc 3 đề bài ở SGK - Yêu cầu học sinh chọn đề bài đã lập dàn ý ở tiết trước để viết bài (có thể chọn đề bài khác) - Yêu cầu học sinh viết bài văn tả người (lưu ý học sinh viết bài văn phải có bố cục rõ ràng, đủ ý, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, …) c) Thu bài chấm 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Dặn học sinh chuẩn bị bài sau - 2 học sinh - 1 học sinh đọc - Viết bài vào vở - Lắng nghe - Về học bài

File đính kèm:

  • docGiao an tuan 33(1).doc