Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Năm học 2010-2011

I- Mục tiêu:

Đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn

Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

(Trả lời được các câu hỏi SGK)

II - Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

docx29 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 33 Năm học 2010-2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lệ II. Chuẩn bị: - HS ôn lại các kiến thức có liên quan III. Các họat động dạy học : HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. Mở bài : 1. Kiểm tra bài cũ : Y/C HS nêu lại CT tính diện tích HCN và HV, HTG ta làm ntnào ? - Nhận xét cho điểm 2. Giới thiệu bài : Nêu MĐ-YC tiết học. B. Luyện tập Bài 1 : Bài toán. Củng cố cho HS về cách CV và DT hình chữ nhật. GV chữa bài nhận xét. Bài 2 : Bài toán. Củng cố cho HS về tính cv hình vuông - Y/C HS làm rồi lên bảng chữa - Nhận xét cho điểm Bài 4 : Bài toán. củng cố cách tính chiều cao HT biết DT hình thang và hai đáy GV chữa bài nhận xét. C. Kết luận : - Nhận xét tiết học Làm BT3 ở nhà. - 3HS nêu - HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Chiều dài sân bóng đó là : 11 x 1000 = 11000(cm) = 110(m) Chiều rộng sân bóng đó là : 9 x 1000 = 9000(cm) = 90(m) Chu vi sân bóng là : (110 + 90) x 2 = 400(m) Diện tích sân bóng là : 110 x 90 =9900(m2) Đáp số : a) 400(m)  b) 9900(m2) lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Cạnh sân gạch hình vuông là : 48 : 4 = 12(m) Diện tích sân gạch đó là : 12 x 12 = 144(m2) Đáp số : 144(m2) - HS đọc yêu cầu bài tập 1HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải Diện tích hình vuông cũng là diện tích hình thang là : 10 x10 = 100(cm2) Tổng hai đáy hình thang là : 12 + 8 = 20(cm) Chiều cao hình thang là : 100 x 2 : 20 = 10(cm) Đáp số : 10cm ****************************************************** TAÄP LAỉM VAấN Tả cảnh (Kiểm tra viết) I- Mục tiêu HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng II Đồ dùng dạy học - Dàn ý cho đề văn của mỗi HS (đã lập từ tiết trước) - Một số tranh ảnh (nếu có) gắn với các cảnh được gợi từ 4 đề văn. iii- các Các HĐ dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh A.Mở bài: 1. Giới thiệu bài: Bốn đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh hôm nay cũng là 4 đề của tiết Ôn tập về tả cảnh cuối tuần 31. Trong tiết học ở tuần trước, mỗi em đã lập dàn ý và trình bày miệng bài văn tả cảnh theo dàn ý. Tiết học này các em sẽ viết hoàn chỉnh bài văn. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS làm bài. Đề bài: 1. Tả một ngày mới ở quê em. 2. Tả một đêm trăng đẹp. 3. Tả trường em trước buổi học. Tả một khu vui chơi, giải trí mà em thích. + Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước. + Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn. 2. Viết bài: Thu bài làm của HS. C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, quan sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả. - Một số HS đọc 4 đề bài trên bảng. HS làm bài. (Chọn một trong 4 đề bài đã lập dàn ý) HS suy nghĩ viết bài vào vở hoặc giấy kiểm tra. *******************&&&&&&&&&&******************* Tuần 33 (Chiều) Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Biết vận dụng kĩ năng nhân trong thực hành tính và giải toán. II. Đồ dùng học tập: -Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. Luyện tập Bài 1: Bài toán. GV hướng dẫn HS cách thực hiện GV chữa bài nhận xét. Bài 2: bài toán. GV hướng dẫn HS cách thực hiện GV nhận xét chữa bài. B. Kết luận: Nhận xét chung tiết học. HS đọc yêu cầu bài toán. 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở bài tập. Giải Đổi 1giờ 30 phút = 1,5 giờ Ô tô đi được quãng đường là: 44,5 x 1,5 = 66,75 (km) Xe máy đi được quãng đường là: 35,5 x 1,5 = 53,25 (km) Quãng đường AB dài là: 66,75 + 53,25 = 120 (km) Đáp ố: 120 km Lớp nhận xét bài làm trên bảng. HS đọc yêu cầu bài toán. 1HS lên bảng thực hiện, lớp làm bài vào vở bài tập. Giải Cuối năm 2005 dân số xã Kim Đường tăng thêm là: 7500 x 1,6 : 100 = 120 (người) Cuối năm 2006 dân số xã Kim Đường là: 7500 + 120 = 7620 (người) Đáp số: 7620 người HS nhận xét bài làm trên bảng. *************************************** TOAÙN Luyện tập chung I. Mục tiêu - Tìm tỉ số % của hai số; - Thực hiện các pháp tính cộng trừ, các tỉ số phần trăm - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm II. Đồ dựng học tập: -Vở bài tập III. Các họat động dạy học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. Luyện tập : Bài1 : Viết theo mẫu : Tìm tỉ số phần trăm của... : - Củng cố cho HS về tìm tỉ số phần trăm của hai số hướng dẫn HS cách thực hiện. GV chữa bài nhận xét. Bài2 : Tính. Củng cố cho HS các phép tính về tỉ số phần trăm - Y/C HS làm rồi lên bảng chữa - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 : Bài toán. Giải toán có liên quan đến tìm tỉ số phần trăm. Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Hướng dẫn HS cách thực hiện. GV chữa bài nhận xét. B. Kết luận : Nhận xét chung tiết học Làm BT4 ở nhà. 2HS đọc yêu cầu bài tập. - 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở. a). 4 : 5 = 0,8 = 80% Vậy tỉ số % của 4 và 5 là 80% b). 15 : 12 = 1,25 = 125% Vậy tỉ số % của 15 và 12 là 125% c). 5,76 : 4,8 = 1,2 = 120% Vậy tỉ số % của 5,76 và 4,8 là 80%... HS nhận xét bài làm trên bảng. 2HS đọc yêu cầu bài tập. 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a). 32,5% + 19,8% = 52,3% b). 100% - 78,2% = 21,8% c). 100% + 28,4% - 36,7% = 91,7% HS nhận xét 2HS đọc yêu cầu bài tập. 1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở. Bài giải a). Tỉ số phần trăm HS trai với HS gỏi là   280 : 350 =0,8 = 80% b). Tỉ số phần trăm HS gỏi với HS trai là   350 ; 280 = 1,25 = 125% Đáp số : a . 80% b. 125% HS nhận xét bài làm trên bảng *************************************** LUYEÄN Tệỉ VAỉ CAÂU ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy) I- Mục tiêu -Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trtong câu văn, đoạn văn(BT1 -Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt đọng của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2) II Đồ dùng dạy học: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A. Luyện tập. Bài tập1 - Có thể đặt dâu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau: Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. - Bức thư đầu là của ai? - Bức thư thứ hai là của ai? Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm. +Đọc kĩ mẩu chuyện. +Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp +Viết hoa những chữ đầu câu. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu... Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. - Y/Cầu HS tự làm. +Viết đoạn văn. +Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng của dấu phẩy. -Gọi HS trình bày bài làm của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. C. Kết luận: - Dấu phẩy có tác dụng gì? - GV nhận xét tiết học -Một HS đọc y/cầu và nội dung BT1. 2HS đọc yêu cầu bài tập. 2HS đọc nội dung bức thư trong SGK cả lớp đọc thầm. - Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. - Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô. -1HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm vào vở BT. Một số HS đọc lại bài làm của mình - HS nhận xét bài làm của bạn đúng/sai nếu sai thì sửa lại cho đúng. -1 HS đọc lại mẩu chuyện trả lời câu hỏi về khiếu hài hước của Bớc- na Sô. -1 HS đọc y/cầu trước lớp. - HS làm bài cá nhân. 3-5HS trình bày kết quả làm việc của mình. - HS xem lại kiến thức về dấu hai chấm, chuẩn bị cho bài ôn tập về dấu hai chấm. CHÍNH TAÛ Bầm ơi I- Mục tiêu 1. Nhớ - viết đúng chính tả bài Bầm ơi Trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát 2. Làm được bài tập 1, 2 II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, đơn vị: Tên các cơ qan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. - Ba, bốn tờ phiếu kẻ bảng nội dung ở BT2. iii- các HĐ dạy học HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ A . Mở bài: 1.Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài thơ: Bầm ơi. - GV nhận xét ghi điểm. 2 .Giới thiệu bài.: Nêu MĐ-YC tiết học. B .Dạy bài mới. 1. H/dẫn HS nhớ viết. a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ. - Y/Cầu HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. + Điều gì gơi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? -Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? -Lưuý những từ ngữ các em dễ viết sai gv hứng dẫn HS cách viết. - Y/Cầu HS luyện viết các từ khó. - Nhận xét sửa lỗi cho HS ( nếu có) b, Viết chính tả. Nhắc HS cách trình bày bài thơ viết theo thể lục bát. GV thu bài viết. Nêu nhận xét. 2. H/dẫn HS làm bài tập chính tả Bài 2: Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phân j cấu tạo ứng với các ô trống trên bảng: - Y/cầu HS tự làm. GV chữa bài trên bảng, chốt lại lời giải đúng: *K/luận Tên các cơ quan, đơn vị đượcviết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó Bài 3: Viết tên các cơ quan, đơn vị sau cho đúng: - Y/Cầu HS tự làm. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, kết luận đáp án. a, Nhà hát Tuổi trẻ. B, Nhà xuất bản Giáo dục. C, Trường Mầm non Sao Mai C. Kết luận: - GV nhận xét tiết học Làm lại bài tập ở nhà. 3-4HS đọc bài. - HS nhận xét - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học. -3HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Cảnh chiều đông mưa phùn gió bấc làm cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ. -Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non , tay mẹ run lên vì rét. - HS viết các từ khó vào nháp. -HS nhớ và viết bài vào vở. HS đọc y/cầu của bài tập 1HS làm bài trên bảng lớp, phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng Lớp làm bài vào VB. + Bộ phận thứ ba là các danh từ riêng (Bế Văn Đàn, Đoàn Kết, Biển Đông) viết hoa theo quy tắc viết tên người, tên địa lí V.Nam viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó. - HS đọc y/cầu của BT3; sửa lại tên các cơ quan, đơn vị -3HS lên bảng lớp làm. Mỗi em chỉ viết tên một cơ quan hoặc đơn vị . - HS cả lớp làm vào vở BT. - Nhận xét bài làm của bạn đúng/sai. Nêu sai thì sửa lại cho đúng. - HS ghi nhớ cách viết hoa tên cơ quan, đơn vị

File đính kèm:

  • docxGIAO AN 5 TUAN 32.docx