Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu học Hợp Thanh A

1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.

3. Thái độ: - Cảm phục một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 3251 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 5 Tuần 31 Trường Tiểu học Hợp Thanh A, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át hợp Học sinh làm bài. 1 học sinh làm bảng. Sửa bài. Học sinh đọc đề, phân tích đề. Nêu hướng giải. Làm bài - sửa. Giải Tiền để dành của gia đình mỗi tháng chiếm: 1 – 15% Nếu số tiền lướng là 2000.000 đồng thì mỗi tháng để dành được: 2000.000 ´ 15 : 100 = 300.000 (đồng) Đáp số: a/ 15% b/ 300.000 đồng Hoạt động lớp. Dãy A cho đề dãy B làm và ngược lại. Thø t­ ngµy 14 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN Tiết 153 :PHÉP NHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố kĩ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng tính nhẩm, giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kĩ năng tính nhân, nhanh chính xác. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, câu hỏi. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. GV nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài: “Phép nhân”. ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hệ thống các tính chất phép nhân. Giáo viên hỏi học sinh trả lời, lớp nhận xét. Giáo viên ghi bảng. v Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại quy tắc nhân phân số, nhân số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 2: Tính nhẩm Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 và giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 Bài 3: Tính nhanh Học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào vở và sửa bảng lớp. Bài 4: Giải toán GV yêu cầu học sinh đọc đề. v Hoạt động 3: Củng cố. 5. Tổng kết – dặn dò: Ôn lại kiến thức nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài tập 5/ 72. Học sinh nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Tính chất giao hoán a ´ b = b ´ a Tính chất kết hợp (a ´ b) ´ c = a ´ (b ´ c) Nhân 1 tổng với 1 số (a + b) ´ c = a ´ c + b ´ c Phép nhân có thừa số bằng 1 1 ´ a = a ´ 1 = a Phép nhân có thừa số bằng 0 0 ´ a = a ´ 0 = 0 Hoạt động cá nhân Học sinh đọc đề. 3 em nhắc lại. Học sinh thực hành làm bảng con. Học sinh nhắc lại. 3,25 ´ 10 = 32,5 3,25 ´ 0,1 = 0,325 417,56 ´ 100 = 41756 417,56 ´ 0,01 = 4,1756 Học sinh vận dụng các tính chất đã học để giải bài tập 3. a/ 2,5 ´ 7,8 ´ 4 = 2,5 ´ 4 ´ 7,8 = 10 ´ 7,8 = 78 b/ 8,35 ´ 7,9 + 7,9 ´ 1,7 = 7,9 ´ (8,3 + 1,7) = 7,9 ´ 10,0 = 79 Học sinh đọc đề. Học sinh xác định dạng toán và giải. Tổng 2 vận tốc: 48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ) Quãng đường AB dài: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ 82 ´ 1,5 = 123 (km) ĐS: 123 km Hoạt động cá nhân Thi đua giải nhanh. Tìm x biết: x ´ 9,85 = x x ´ 7,99 = 7,99 Thø n¨m ngµy 15 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN Tiết 154 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ năng thực hành phép nhân trong tìm giá trị của biểu thức và giải bài toán tính giá trị của biểu thức và giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính đúng. 3. Thái độ: - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS: Xem trước bài ở nhà, SGK, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA G HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phép nhân 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập ® Ghi tựa. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Giáo viên yêu cầu ôn lại cách chuyển phép cộng nhiều số hạng giống nhau thành phép nhân. Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành. Bài 1 : Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc thực hiện tính giá trị biểu thức. Bài 4 Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Học sinh nhắc lại công thức chuyển động thuyền. v Hoạt động 2: Củng cố. Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà ôn lại các kiến thức vừa thực hành. Chuẩn bị: Phép chia. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh nhắc lại. Học sinh thực hành làm vở. Học sinh sửa bài. a/ 6,75 kg + 6,75 kg + 6,75 kg = 6,75 kg ´ 3 = 20,25 kg b/ 7,14 m2 + 7,14 m2 + 7,14 m2 ´ 3 = 7,14 m2 ´ (2 + 3) = 7,14 m2 ´ 5 = 20,70 m2 Học sinh đọc đề. Học sinh nêu lại quy tắc. Thực hành làm vở. Học sinh nhận xét. Học sinh đọc đề. * Vthuyền đi xuôi dòng = Vthực của thuyền + Vdòng nước * Vthuyền đi ngược dòng = Vthực của thuyền – Vdòng nước Giải Vận tốc thuyền máy đi xuôi dòng: 22,6 + 2,2 = 24,8 (km/g) Quãng sông AB dài: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ 24,8 ´ 1,25 = 31 (km) Hoạt động nhóm 4 nhóm thi đua tiếp sức. a/ x ´ x = x ´ x = x Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 4 n¨m 2010 TOÁN Tiết 155 :PHÉP CHIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. Chuẩn bị: + GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Sửa bài 4 / SGK. Giáo viên chấm một số vở GV nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ. Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Yêu cầu học sinh làm vào bảng con Bài 3: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm. Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh? Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 4: Nêu cách làm. Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng? v Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn? - Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) : có kết quả là: A. C. B. D. 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học. + Hát. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi. Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. Học sinh nhắc lại Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Học sinh làm. Nhận xét. Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài. Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm. Học sinh giải + sửa bài. - Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề. Một tổng chia cho 1 số. Một hiệu chia cho 1 số. Học sinh nêu. Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B KHOA HỌC Tiết 62 :MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường. 2. Kĩ năng: - Liên hệ thực tế về môi trường địa phương nơi học sinh sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. HSø: - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật, động vật. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Môi trường. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. + Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 / SGK. + Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 129 /SGK. Phiếu học tập Hình Phân loại môi trường Các thành phần của môi trường 1 Môi trường rừng Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước) Đất Nước Không khí Ánh sáng 2 Môi trường hồ nước Thực vật và động vật sống ở dưới nước. Nước Đất Không khí Ánh sáng 3 Môi trường làng quê Con người, thực vật, động vật Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,… Ruộng đất, sông, hồ Không khí Ánh sáng 4 Môi trường đô thị Con người, cây cối Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông Đất Nước Không khí Ánh sáng - Môi trường là gì? ® Giáo viên kết luận: Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này. v Hoạt động 2: Thảo luận. + Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị? + Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống. ® Giáo viên kết luận (SGV) v Hoạt động 3: Củng cố. Thế nào là môi trường? Kể các loại môi trường? Đọc lại nội dung ghi nhớ. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển làm việc. Địa diện nhóm trính bày. + Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời.

File đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 31.doc
Giáo án liên quan